Trung tuần tháng 7 vừa rồi, Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản đã có chuyến hành trình vượt Đại Tây Dương tới Ecuador với hai tàu chiến bao gồm một khu trục hạm và một tàu huấn luyện. Nguồn ảnh: Sina.Trong hành trình này, Hải quân Ecuador đã thực hiện đón tiếp xã giao với biên đội tàu chiến của Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản cũng như tổ chức tiệc chiêu đãi, hoạt động thể thao cùng với thuỷ thủ khi tàu cập bến. Nguồn ảnh: Sina.Một trong hai tàu thuộc Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản tham gia vào hải trình này là tàu huấn luyện mang tên JDS Kashima số hiệu TV-3508. Đây là soái hạm trong nhóm tàu huấn luyện của Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.JDS Kashima được hạ thuỷ từ năm 1994 và được gia nhập biên chế của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản từ năm 1995. Tàu có độ giãn nước 4050 tấn, dài 143 mét, lườn rộng 18 mét và mớm nước tối đa 4,6 mét. Nguồn ảnh: Sina.Tàu có biên chế thuỷ thủ đoàn đầy đủ là 370 người - phần lớn trong số đó là học viên hải quân. Ngoài ra tàu JDS Kashima cũng có trang bị vũ khí với một hải pháo 76mm, 2x3 ống phóng ngư lôi cỡ 324mm cùng với bốn pháo cảnh (saluting cannon). Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ra, trong chuyến hải trình này còn có khu trục hạm mang tên JS Inazuma của Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản. Đây là khu trục hạm được đóng theo lớp Marusame - một trong những lớp khu trục hạm đông nhất của Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.Inazuma có độ giãn nước tối đa 6200 tấn, chiều dài tàu 151 mét cùng với lườn rộng 17,4 mét và mớm nước tối đa 5,2 mét. Tàu được trang bị một pháo 76mm cùng với 2 pháo cao tốc Phalanx, 2x4 ống phóng SSM-1B, 2x3 ống phóng ngư lôi 324mm cùng với 32 giếng phóng tên lửa thẳng đứng. Nguồn ảnh: Sina.Tàu JS Inazuma cập cảng Ecuador và mở cửa cho người dân địa phương cũng như du khách lên tham quan. Nguồn ảnh: Sina.Cận cảnh tàu huấn luyện JDS Kashima của Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản có số thân TV-3508. Nguồn ảnh: Sina.Mời độc giả xem Video: Khu trục hạm hiện đại mang theo hệ thống phòng thủ Aegis trong biên chế của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản.
Trung tuần tháng 7 vừa rồi, Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản đã có chuyến hành trình vượt Đại Tây Dương tới Ecuador với hai tàu chiến bao gồm một khu trục hạm và một tàu huấn luyện. Nguồn ảnh: Sina.
Trong hành trình này, Hải quân Ecuador đã thực hiện đón tiếp xã giao với biên đội tàu chiến của Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản cũng như tổ chức tiệc chiêu đãi, hoạt động thể thao cùng với thuỷ thủ khi tàu cập bến. Nguồn ảnh: Sina.
Một trong hai tàu thuộc Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản tham gia vào hải trình này là tàu huấn luyện mang tên JDS Kashima số hiệu TV-3508. Đây là soái hạm trong nhóm tàu huấn luyện của Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
JDS Kashima được hạ thuỷ từ năm 1994 và được gia nhập biên chế của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản từ năm 1995. Tàu có độ giãn nước 4050 tấn, dài 143 mét, lườn rộng 18 mét và mớm nước tối đa 4,6 mét. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu có biên chế thuỷ thủ đoàn đầy đủ là 370 người - phần lớn trong số đó là học viên hải quân. Ngoài ra tàu JDS Kashima cũng có trang bị vũ khí với một hải pháo 76mm, 2x3 ống phóng ngư lôi cỡ 324mm cùng với bốn pháo cảnh (saluting cannon). Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ra, trong chuyến hải trình này còn có khu trục hạm mang tên JS Inazuma của Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản. Đây là khu trục hạm được đóng theo lớp Marusame - một trong những lớp khu trục hạm đông nhất của Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Inazuma có độ giãn nước tối đa 6200 tấn, chiều dài tàu 151 mét cùng với lườn rộng 17,4 mét và mớm nước tối đa 5,2 mét. Tàu được trang bị một pháo 76mm cùng với 2 pháo cao tốc Phalanx, 2x4 ống phóng SSM-1B, 2x3 ống phóng ngư lôi 324mm cùng với 32 giếng phóng tên lửa thẳng đứng. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu JS Inazuma cập cảng Ecuador và mở cửa cho người dân địa phương cũng như du khách lên tham quan. Nguồn ảnh: Sina.
Cận cảnh tàu huấn luyện JDS Kashima của Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản có số thân TV-3508. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Khu trục hạm hiện đại mang theo hệ thống phòng thủ Aegis trong biên chế của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản.