Các máy bay chiến đấu P-51 Mustang được Mỹ viện trợ cho lực lượng Quốc dân Đảng từ trong cuộc chiến tranh kháng phát xít Nhật. Sau năm 1945, chúng được sử dụng trong cuộc nội chiến giành quyền lãnh đạo Trung Quốc với Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Sau khi thất bại trước Đảng Cộng Sản, năm 1949 toàn bộ bộ máy lãnh đạo Quốc dân Đảng tháo chạy ra đảo Đài Loan mang theo cả các máy bay P-51. Nguồn ảnh: LIFENhằm gây dựng lực lượng không quân phòng thủ Đài Loan trước nguy cơ tấn công của Đảng Cộng sản Trung Quốc, năm 1951, Tưởng Giới Thạch đã cho mua thêm các máy bay chiến đấu P-51 Mustang. Nguồn ảnh: LIFEThời điểm đầu những năm 1950, P-51 Mustang là tất cả những gì mà không quân Trung hoa Dân quốc có được nhằm đối phó với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Họ kỳ vọng với P-51 Mustang sẽ chiếm được ưu thế trên không cả vùng trời trên bộ và trên biển. Nguồn ảnh: LIFECác sĩ quan không quân Trung Hoa Dân quốc bên một chiếc tiêm kích P-51 Mustang. Nguồn ảnh: LIFEP-51 Mustang là tên tuổi lớn của không lực Hoa Kỳ trong chiến tranh thế giới thứ 2. Nó đã đánh bại vô số đối thủ sừng sỏ của phát xít Đức và Nhật Bản. Nguồn ảnh: LIFEP-51 Mustang cũng được xem là một trong những chiếc tiêm kích sử dụng động cơ cánh quạt xuất sắc nhất trong chiến tranh thế giới thứ 2. Nguồn ảnh: LIFEVới động cơ Merlin siêu tăng áp làm mát bằng nước có công suất 1.695 mã lực, P-51 Mustang có thể đạt tốc độ lớn nhất tới 703km/h ở trần bay 7,62km, tầm bay tối đa 2.665km với thùng nhiên liệu phụ. Nguồn ảnh: LIFETốc độ leo cao của P-51 Mustang lên tới 16,8m/s. Nguồn ảnh: LIFEHỏa lực của máy bay tiêm kích cánh quạt thời bấy giờ trang bị 6 đại liên 12,7mm M2 với 200-400 viên đạn dự trữ cho mỗi khẩu. Nguồn ảnh: LIFENgoài ra, nó còn có thể tham gia không kích với khả năng mang tới gần 1 tấn bom và 10 rocket zuni 127mm. Nguồn ảnh: LIFE
Các máy bay chiến đấu P-51 Mustang được Mỹ viện trợ cho lực lượng Quốc dân Đảng từ trong cuộc chiến tranh kháng phát xít Nhật. Sau năm 1945, chúng được sử dụng trong cuộc nội chiến giành quyền lãnh đạo Trung Quốc với Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Sau khi thất bại trước Đảng Cộng Sản, năm 1949 toàn bộ bộ máy lãnh đạo Quốc dân Đảng tháo chạy ra đảo Đài Loan mang theo cả các máy bay P-51. Nguồn ảnh: LIFE
Nhằm gây dựng lực lượng không quân phòng thủ Đài Loan trước nguy cơ tấn công của Đảng Cộng sản Trung Quốc, năm 1951, Tưởng Giới Thạch đã cho mua thêm các máy bay chiến đấu P-51 Mustang. Nguồn ảnh: LIFE
Thời điểm đầu những năm 1950, P-51 Mustang là tất cả những gì mà không quân Trung hoa Dân quốc có được nhằm đối phó với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Họ kỳ vọng với P-51 Mustang sẽ chiếm được ưu thế trên không cả vùng trời trên bộ và trên biển. Nguồn ảnh: LIFE
Các sĩ quan không quân Trung Hoa Dân quốc bên một chiếc tiêm kích P-51 Mustang. Nguồn ảnh: LIFE
P-51 Mustang là tên tuổi lớn của không lực Hoa Kỳ trong chiến tranh thế giới thứ 2. Nó đã đánh bại vô số đối thủ sừng sỏ của phát xít Đức và Nhật Bản. Nguồn ảnh: LIFE
P-51 Mustang cũng được xem là một trong những chiếc tiêm kích sử dụng động cơ cánh quạt xuất sắc nhất trong chiến tranh thế giới thứ 2. Nguồn ảnh: LIFE
Với động cơ Merlin siêu tăng áp làm mát bằng nước có công suất 1.695 mã lực, P-51 Mustang có thể đạt tốc độ lớn nhất tới 703km/h ở trần bay 7,62km, tầm bay tối đa 2.665km với thùng nhiên liệu phụ. Nguồn ảnh: LIFE
Tốc độ leo cao của P-51 Mustang lên tới 16,8m/s. Nguồn ảnh: LIFE
Hỏa lực của máy bay tiêm kích cánh quạt thời bấy giờ trang bị 6 đại liên 12,7mm M2 với 200-400 viên đạn dự trữ cho mỗi khẩu. Nguồn ảnh: LIFE
Ngoài ra, nó còn có thể tham gia không kích với khả năng mang tới gần 1 tấn bom và 10 rocket zuni 127mm. Nguồn ảnh: LIFE