Điểm yếu chết người của trực thăng tấn công Apache đó là nó không có ghế hành khách, có nghĩa là trong một cuộc hỗ trợ tấn công nó sẽ không thể mang các nhân vật quan trọng hay các thương binh ra khỏi tuyến lửa. Nguồn ảnh: QQ.Chính vì vậy các sỹ quan Mỹ thậm chí còn chế ra đai an toàn để "treo" binh lính ra ngoài trực thăng để cố gắng khắc phục nhược điểm này của Apache. Nguồn ảnh: QQ.Nếu Apache không thể chở được thương binh đồng nghĩa với việc mỗi phi vụ giải vây sẽ cần có thêm các trực thăng vận tải khác, nhưng mâu thuẫn ở chỗ càng có nhiều máy bay xuất hiện ở tuyến lửa thì tỉ lệ bị bắn hạ lại càng cao. Nguồn ảnh: QQ.Chính vì vậy việc treo binh lính, thương binh ở bên ngoài máy bay xem ra lại là một giải pháp khá hiệu quả. Nguồn ảnh: QQ.Thậm chí phương pháp này còn được áp dụng trong một vài cuộc đột kích khi Apache sẽ cơ động vận chuyển lính đặc nhiệm đến vị trí một cách bí mật nhất và có được hỏa lực yểm trợ mạnh nhất. Nguồn ảnh: QQ.Apache là loại thực thăng tấn công cực kỳ hiệu quả với khả năng tiếp cận mục tiêu một cách bí mật do phát ra cực ít tiếng động. Nguồn ảnh: QQ.Được sản xuất bởi hãng Boing, AH-64 Apache đã phục vụ trong quân đội Mỹ từ năm 1983 cho đến tận ngày nay, ngoài ra Apache còn được Mỹ trang bị cho rất nhiều đồng minh ở Châu Á Thái Bình Dương và Trung Đông. Nguồn ảnh: QQ.Mặc dù vậy điểm yếu chết người của Apache đó là không có khả năng chở thêm người đã bộc lộ rõ rệt sau hơn 30 năm phục vụ ở khắp các chiến trường trên thế giới. Nguồn ảnh: QQ.Nhiều khi các binh lính còn được bốc ra khỏi tuyến lửa bằng cách treo lủng lẳng như thế này. Nguồn ảnh: QQ.Trong khi đó, những chiếc Mi-24 của Nga lại vừa có khả năng cơ động tác chiến như Apache, lại vừa có thể chở thêm binh sĩ. Nguồn ảnh: QQ.Được mệnh danh là "cá sấu", đây là trực thăng chiến đấu có khả năng vận tải nhưng vẫn rất cơ động. Mi-24 đã phục vụ trong biên chế quân đội Liên Xô cũ (nay là Nga) từ suốt những năm 1976 cho đến nay. Nguồn ảnh: QQ.
Điểm yếu chết người của trực thăng tấn công Apache đó là nó không có ghế hành khách, có nghĩa là trong một cuộc hỗ trợ tấn công nó sẽ không thể mang các nhân vật quan trọng hay các thương binh ra khỏi tuyến lửa. Nguồn ảnh: QQ.
Chính vì vậy các sỹ quan Mỹ thậm chí còn chế ra đai an toàn để "treo" binh lính ra ngoài trực thăng để cố gắng khắc phục nhược điểm này của Apache. Nguồn ảnh: QQ.
Nếu Apache không thể chở được thương binh đồng nghĩa với việc mỗi phi vụ giải vây sẽ cần có thêm các trực thăng vận tải khác, nhưng mâu thuẫn ở chỗ càng có nhiều máy bay xuất hiện ở tuyến lửa thì tỉ lệ bị bắn hạ lại càng cao. Nguồn ảnh: QQ.
Chính vì vậy việc treo binh lính, thương binh ở bên ngoài máy bay xem ra lại là một giải pháp khá hiệu quả. Nguồn ảnh: QQ.
Thậm chí phương pháp này còn được áp dụng trong một vài cuộc đột kích khi Apache sẽ cơ động vận chuyển lính đặc nhiệm đến vị trí một cách bí mật nhất và có được hỏa lực yểm trợ mạnh nhất. Nguồn ảnh: QQ.
Apache là loại thực thăng tấn công cực kỳ hiệu quả với khả năng tiếp cận mục tiêu một cách bí mật do phát ra cực ít tiếng động. Nguồn ảnh: QQ.
Được sản xuất bởi hãng Boing, AH-64 Apache đã phục vụ trong quân đội Mỹ từ năm 1983 cho đến tận ngày nay, ngoài ra Apache còn được Mỹ trang bị cho rất nhiều đồng minh ở Châu Á Thái Bình Dương và Trung Đông. Nguồn ảnh: QQ.
Mặc dù vậy điểm yếu chết người của Apache đó là không có khả năng chở thêm người đã bộc lộ rõ rệt sau hơn 30 năm phục vụ ở khắp các chiến trường trên thế giới. Nguồn ảnh: QQ.
Nhiều khi các binh lính còn được bốc ra khỏi tuyến lửa bằng cách treo lủng lẳng như thế này. Nguồn ảnh: QQ.
Trong khi đó, những chiếc Mi-24 của Nga lại vừa có khả năng cơ động tác chiến như Apache, lại vừa có thể chở thêm binh sĩ. Nguồn ảnh: QQ.
Được mệnh danh là "cá sấu", đây là trực thăng chiến đấu có khả năng vận tải nhưng vẫn rất cơ động. Mi-24 đã phục vụ trong biên chế quân đội Liên Xô cũ (nay là Nga) từ suốt những năm 1976 cho đến nay. Nguồn ảnh: QQ.