Từ đầu những năm 1964, đơn vị chiến đấu đầu tiên của Không quân Việt Nam với phiên hiệu Trung Đoàn 921 đã được ra đời với biên chế ban đầu bao gồm 36 tiêm kích MiG-17F. Đây cũng là những chiến đấu cơ hiện đại nhất của Không quân Nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ. Nguồn ảnh: QPAN.Đến cuối những năm 1965, phía Liên Xô bắt đầu viện trợ cho KQND Việt Nam những tiêm kích siêu thanh MiG-21PF. Chiến công đầu tiên của loại máy bay này trên vùng trời Việt Nam chính là hạ gục máy bay do thám không người lái của Mỹ vào ngày 4/3/1966. Nguồn ảnh: QPAN.Năm 1969, Không quân Nhân dân Việt Nam nhận được tiếp một loạt các tiêm kích đánh chặn J-6 do Trung Quốc sản xuất. J-6 là chiến đấu cơ tiêm kích do Trung Quốc sản xuất dựa trên mẫu MiG-19 của Liên Xô. Nguồn ảnh: QPAN.Tiêm kích J-6 trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực WP-6A cho phép đạt tốc độ tối đa 1.540km/h. Máy bay trang bị 3 pháo 30mm ở cánh và thân. Nguồn ảnh: QPAN.Bất ngờ hơn, trong cuộc chiến tranh chống Mỹ, Không quân Việt Nam còn có sự góp mặt của 8 chiếc máy bay ném bom phản lực Il-28. Đây là những chiếc máy bay ném bom đầu tiên và duy nhất của Việt Nam cho tới này nay. Il-28 mang được tối đa 3 tấn bom và trang bị 4 pháo 23mm. Nguồn ảnh: QPAN.Các loại trực thăng Mi-4 trong chiến tranh Việt Nam cũng là hàng viện trợ từ Liên Xô và được sử dụng trong cả nhiệm vụ quân sự và dân sự. Mi-4 là loại trực thăng vận tải và có cả khả năng chở khách. Nguồn ảnh: QSVN.Đồng chí Văn Tiến Dũng thay mặt Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh khen ngợi Không quân vận tải đã lập thành tích xuất sắc phục vụ chiến trường. Nguồn ảnh: QSVN.Từ trái sang phải, các phi công: Phạm Ngọc Lan, Phan Văn Túc, Hồ Văn Quỳ và Trần Minh Phương vinh dự được ghi danh vào trang sử vàng của Tổ quốc, chiến công đầu tiên của mặt trận trên không, diệt 2 máy bay hải quân Mỹ ngày 3/4/1965. Nguồn ảnh: QSVN.Đến năm 1975, Không quân Việt Nam trải qua cuộc "hiện đại hóa" lớn bằng việc thu giữ một loạt các chiến đấu cơ và trực thăng hiện đại từ VNCH. Ảnh: Chiến đấu cơ F-5 do Mỹ sản xuất phục vụ trong không quân ta sau khi bị thu giữ làm chiến lợi phẩm. Nguồn ảnh: QPAN.Máy bay cường kích A-37 được Việt Nam sử dụng sau khi thu giữ được từ VNCH. Mặc dù được xếp vào hàng máy bay cường kích, loại máy bay này vẫn có khả năng mang theo tên lửa đối không AIM-9 để thực hiện nhiệm vụ không chiến. Tới nay, các loại phương tiện chiến lợi phẩm của Mỹ và VNCH được ta thu giữ sau khi giải phóng miền Nam phần lớn đã hết niên hạ sử dụng và bị loại bỏ. Nguồn ảnh: QPAN.Năm 1979, Liên Xô lần đầu tiên viện trợ cho Việt Nam hàng chục chiếc cường kích cánh cụp cánh xòe Su-22M. Đây là loại máy bay hiện đại nhất của Việt Nam lúc bấy giờ và cũng là loại duy nhất đủ khả năng bay ra tới Trường Sa. Nguồn ảnh: QPAN.Đến những năm 1980, Không quân Việt Nam tiếp tục được "nâng cấp" với hàng loạt các chiến đấu cơ Su-22 mà cụ thể là các biến thể hiện đại nhất của chiến đấu cơ này vào thời đó-biến thể Su-22M4. Nguồn ảnh: QPAN.
Từ đầu những năm 1964, đơn vị chiến đấu đầu tiên của Không quân Việt Nam với phiên hiệu Trung Đoàn 921 đã được ra đời với biên chế ban đầu bao gồm 36 tiêm kích MiG-17F. Đây cũng là những chiến đấu cơ hiện đại nhất của Không quân Nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ. Nguồn ảnh: QPAN.
Đến cuối những năm 1965, phía Liên Xô bắt đầu viện trợ cho KQND Việt Nam những tiêm kích siêu thanh MiG-21PF. Chiến công đầu tiên của loại máy bay này trên vùng trời Việt Nam chính là hạ gục máy bay do thám không người lái của Mỹ vào ngày 4/3/1966. Nguồn ảnh: QPAN.
Năm 1969, Không quân Nhân dân Việt Nam nhận được tiếp một loạt các tiêm kích đánh chặn J-6 do Trung Quốc sản xuất. J-6 là chiến đấu cơ tiêm kích do Trung Quốc sản xuất dựa trên mẫu MiG-19 của Liên Xô. Nguồn ảnh: QPAN.
Tiêm kích J-6 trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực WP-6A cho phép đạt tốc độ tối đa 1.540km/h. Máy bay trang bị 3 pháo 30mm ở cánh và thân. Nguồn ảnh: QPAN.
Bất ngờ hơn, trong cuộc chiến tranh chống Mỹ, Không quân Việt Nam còn có sự góp mặt của 8 chiếc máy bay ném bom phản lực Il-28. Đây là những chiếc máy bay ném bom đầu tiên và duy nhất của Việt Nam cho tới này nay. Il-28 mang được tối đa 3 tấn bom và trang bị 4 pháo 23mm. Nguồn ảnh: QPAN.
Các loại trực thăng Mi-4 trong chiến tranh Việt Nam cũng là hàng viện trợ từ Liên Xô và được sử dụng trong cả nhiệm vụ quân sự và dân sự. Mi-4 là loại trực thăng vận tải và có cả khả năng chở khách. Nguồn ảnh: QSVN.
Đồng chí Văn Tiến Dũng thay mặt Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh khen ngợi Không quân vận tải đã lập thành tích xuất sắc phục vụ chiến trường. Nguồn ảnh: QSVN.
Từ trái sang phải, các phi công: Phạm Ngọc Lan, Phan Văn Túc, Hồ Văn Quỳ và Trần Minh Phương vinh dự được ghi danh vào trang sử vàng của Tổ quốc, chiến công đầu tiên của mặt trận trên không, diệt 2 máy bay hải quân Mỹ ngày 3/4/1965. Nguồn ảnh: QSVN.
Đến năm 1975, Không quân Việt Nam trải qua cuộc "hiện đại hóa" lớn bằng việc thu giữ một loạt các chiến đấu cơ và trực thăng hiện đại từ VNCH. Ảnh: Chiến đấu cơ F-5 do Mỹ sản xuất phục vụ trong không quân ta sau khi bị thu giữ làm chiến lợi phẩm. Nguồn ảnh: QPAN.
Máy bay cường kích A-37 được Việt Nam sử dụng sau khi thu giữ được từ VNCH. Mặc dù được xếp vào hàng máy bay cường kích, loại máy bay này vẫn có khả năng mang theo tên lửa đối không AIM-9 để thực hiện nhiệm vụ không chiến. Tới nay, các loại phương tiện chiến lợi phẩm của Mỹ và VNCH được ta thu giữ sau khi giải phóng miền Nam phần lớn đã hết niên hạ sử dụng và bị loại bỏ. Nguồn ảnh: QPAN.
Năm 1979, Liên Xô lần đầu tiên viện trợ cho Việt Nam hàng chục chiếc cường kích cánh cụp cánh xòe Su-22M. Đây là loại máy bay hiện đại nhất của Việt Nam lúc bấy giờ và cũng là loại duy nhất đủ khả năng bay ra tới Trường Sa. Nguồn ảnh: QPAN.
Đến những năm 1980, Không quân Việt Nam tiếp tục được "nâng cấp" với hàng loạt các chiến đấu cơ Su-22 mà cụ thể là các biến thể hiện đại nhất của chiến đấu cơ này vào thời đó-biến thể Su-22M4. Nguồn ảnh: QPAN.