Đầu tiên là các loại tên lửa chống tăng họ Toophan. Đây là loại tên lửa chống tăng do Iran tự nghiên cứu và phát triển. Các chuyên gia quân sự đánh giá, hoả tiễn chống tăng Toophan được Iran phát triển dựa trên nguyên mẫu là BGM-71 TOW trứ danh của Mỹ. Nguồn ảnh: Wpedia.Hiện tại, trong tay Iran đang có các loại tên lửa chống tăng họ Toophan bao gồm Toophan 2/2B và Toophan 5. Trong đó, phiên bản Toophan 5 được Iran thiết kế để làm cả nhiệm vụ đất đối không tầm gần và có thể tiêu diệt được cả trực thăng của đối phương. Nguồn ảnh: Wpedia.Tiếp đến là một loại tên lửa chống tăng do Mỹ sản xuất có trong kho vũ khí chống tăng của Iran. Đây là loại M47 Dragon. Loại tên lửa này được cho là có khả năng tiệu diệt tốt các loại xe tăng T-55, T-62 và T-72. Nguồn ảnh: Wpedia.Tiếp đến là loại tên lửa chống tăng có điều khiển 9M14 Malyutka. Đây là loại tên lửa chống tăng điều khiển bằng tay, được Liên Xô sản xuất từ năm 1963. Hiện tại, Việt Nam cũng đang sử dụng loại tên lửa chống tăng này. Nguồn ảnh: Wpedia.Một loại tên lửa chống tăng khác cũng được Iran sử dụng mang nguồn gốc từ Liên Xô là loại 9K111 Fagot. Loại tên lửa này có đầu đạn nặng 12,5kg, dài 1100mm và có đường kính 120mm. Nguồn ảnh: Wpedia.Sơ tốc đầu đạn của 9K111 Fagot tối đa khoảng 186 mét/giây. Loại tên lửa này có đầu đạn nặng 1,7 kg và cũng là một trong các loại tên lửa từng được Liên Xô viện trợ cho Việt Nam trong cuộc Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Wpedia.Loại tên lửa Liên Xô cuối cùng được Iran sử dụng đó là 9M113 Konkurs. Đây là loại tên lửa được ra đời từ năm 70 của thế kỷ trước, có đầu đạn nặng 2,7 kg, trọng lượng tổng cộng 14,6 kg và có sơ tốc đầu đạn khi phóng tối đa lên tới 208 mét/giây. Đây cũng là loại tên lửa cực kỳ hiện đại với điều khiển đầu phóng không giây. Nguồn ảnh: Wpedia.Phiên bản nâng cấp là 9K115-2 được Nga hoàn thiện sau này cũng xuất hiện trong quân đội Iran. Loại tên lửa này có khả năng phóng với tầm tối đa 2.000 mét, xuyên giáp tối đa tới 900mm thép cán đồng nhất và trọng lượng rút gọn xuống còn 13,8 kg nhưng kèm theo đó là sơ tốc đầu đạn chỉ còn 200 mét/giây. Nguồn ảnh: Wpedia.Loại tên lửa chống tăng hiện đại nhất của Pháp thời Chiến tranh Lạnh là loại MILAN cũng xuất hiện trong kho vũ khí chống tăng của Iran. Loại tên lửa MILAN này có tầm bắn lên tới 3000 mét, sơ tốc đầu đạn 200 mét và có trọng lượng rất gọn nhẹ, chỉ 7,1 kg. Nguồn ảnh: Wpedia.Hiện đại bậc nhất trong kho tên lửa chống tăng của Iran hiện tại là loại tên lửa chống tăng mang tên Dehlavie. Đây là loại tên lửa chống tăng được Iran nhái lại từ phiên bản 9M113 Kornet. Tuy nhiên hiện không rõ các thông số kỹ thuật của Dehlavie có ngang bằng được Kornet hay không. Nguồn ảnh: Wpedia. Mời độc giả xem Video: Top 13 loại tên lửa chống hạm tốt nhất năm 2017 vừa rồi.
Đầu tiên là các loại tên lửa chống tăng họ Toophan. Đây là loại tên lửa chống tăng do Iran tự nghiên cứu và phát triển. Các chuyên gia quân sự đánh giá, hoả tiễn chống tăng Toophan được Iran phát triển dựa trên nguyên mẫu là BGM-71 TOW trứ danh của Mỹ. Nguồn ảnh: Wpedia.
Hiện tại, trong tay Iran đang có các loại tên lửa chống tăng họ Toophan bao gồm Toophan 2/2B và Toophan 5. Trong đó, phiên bản Toophan 5 được Iran thiết kế để làm cả nhiệm vụ đất đối không tầm gần và có thể tiêu diệt được cả trực thăng của đối phương. Nguồn ảnh: Wpedia.
Tiếp đến là một loại tên lửa chống tăng do Mỹ sản xuất có trong kho vũ khí chống tăng của Iran. Đây là loại M47 Dragon. Loại tên lửa này được cho là có khả năng tiệu diệt tốt các loại xe tăng T-55, T-62 và T-72. Nguồn ảnh: Wpedia.
Tiếp đến là loại tên lửa chống tăng có điều khiển 9M14 Malyutka. Đây là loại tên lửa chống tăng điều khiển bằng tay, được Liên Xô sản xuất từ năm 1963. Hiện tại, Việt Nam cũng đang sử dụng loại tên lửa chống tăng này. Nguồn ảnh: Wpedia.
Một loại tên lửa chống tăng khác cũng được Iran sử dụng mang nguồn gốc từ Liên Xô là loại 9K111 Fagot. Loại tên lửa này có đầu đạn nặng 12,5kg, dài 1100mm và có đường kính 120mm. Nguồn ảnh: Wpedia.
Sơ tốc đầu đạn của 9K111 Fagot tối đa khoảng 186 mét/giây. Loại tên lửa này có đầu đạn nặng 1,7 kg và cũng là một trong các loại tên lửa từng được Liên Xô viện trợ cho Việt Nam trong cuộc Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Wpedia.
Loại tên lửa Liên Xô cuối cùng được Iran sử dụng đó là 9M113 Konkurs. Đây là loại tên lửa được ra đời từ năm 70 của thế kỷ trước, có đầu đạn nặng 2,7 kg, trọng lượng tổng cộng 14,6 kg và có sơ tốc đầu đạn khi phóng tối đa lên tới 208 mét/giây. Đây cũng là loại tên lửa cực kỳ hiện đại với điều khiển đầu phóng không giây. Nguồn ảnh: Wpedia.
Phiên bản nâng cấp là 9K115-2 được Nga hoàn thiện sau này cũng xuất hiện trong quân đội Iran. Loại tên lửa này có khả năng phóng với tầm tối đa 2.000 mét, xuyên giáp tối đa tới 900mm thép cán đồng nhất và trọng lượng rút gọn xuống còn 13,8 kg nhưng kèm theo đó là sơ tốc đầu đạn chỉ còn 200 mét/giây. Nguồn ảnh: Wpedia.
Loại tên lửa chống tăng hiện đại nhất của Pháp thời Chiến tranh Lạnh là loại MILAN cũng xuất hiện trong kho vũ khí chống tăng của Iran. Loại tên lửa MILAN này có tầm bắn lên tới 3000 mét, sơ tốc đầu đạn 200 mét và có trọng lượng rất gọn nhẹ, chỉ 7,1 kg. Nguồn ảnh: Wpedia.
Hiện đại bậc nhất trong kho tên lửa chống tăng của Iran hiện tại là loại tên lửa chống tăng mang tên Dehlavie. Đây là loại tên lửa chống tăng được Iran nhái lại từ phiên bản 9M113 Kornet. Tuy nhiên hiện không rõ các thông số kỹ thuật của Dehlavie có ngang bằng được Kornet hay không. Nguồn ảnh: Wpedia.
Mời độc giả xem Video: Top 13 loại tên lửa chống hạm tốt nhất năm 2017 vừa rồi.