Đầu tiên là pháo tự hành ISU-122, được xếp vào loại pháo tự hành chống tăng trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, tuy nhiên vai trò của khẩu pháo tự hành này ban đầu không chỉ để dành cho chống tăng. Nguồn ảnh: Wiki.Với cỡ nòng cực khủng lên tới 122mm của mình, khẩu pháo tự hành ISU-122 có thể hạ gục bất cứ một loại xe tăng của Đức nào trên chiến trường chỉ bằng một phát bắn. Nguồn ảnh: Warhistory.Kể cả khi viên đạn nổ 122mm của ISU-122 không xuyên được qua lớp vỏ thép của các xe tăng Đức thì sóng sung kích mà vụ nổ được nó tạo ra cũng đủ khiến kíp lái của Đức "sốc" và mất khả năng chiến đấu ngay lập tức. Nguồn ảnh: History.Có trọng lượng 45,5 tấn, khẩu pháo tự hành này từng được sản xuất với số lượng tổng cộng 1150 khẩu trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ 2. Xe có chiều dài 9,85 mét, cao 2,48 mét và rộng 3,07 mét. Nguồn ảnh: WW2.Khẩu pháo tự hành này có giáp trước 90mm, giáp nòng súng 120mm và giáp hai bên 90mm. Khẩu pháo chính cỡ nòng 122mm của nó là loại A-19S có dự trữ đạn tổng cộng 30 viên. Nguồn ảnh: Tube.Sử dụng một động cơ 12 xi lanh 4 trục công suất 520 sức ngựa, khẩu pháo tự hành này có khả năng di chuyển với tốc độ tối đa chỉ 37 km/h và tỏ ra khá nặng nề, cồng kềnh trên chiến trường. Nguồn ảnh: Tube.Nếu như khẩu pháo tự hành cỡ nòng 122mm là chưa đủ với lối đánh càn quét của Quân đội Liên Xô trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc thì đã có khẩu pháo tự hành ISU-152mm. Đây là khẩu pháo có khả năng biến một cuộc chiến đô thị thành giao tranh thông thường khi nó có thể bắn sập mọi căn nhà chỉ bằng một phát đạn duy nhất. Nguồn ảnh: Flickr.Được sản xuất và sử dụng liên tục từ năm 1943 cho tới tận thập niên 70, khẩu pháo tự hành này thậm chí còn được Liên Xô xếp hẳn một lớp riêng là Pháo tự hành tấn công hạng nặng, chuyên sử dụng để hỗ trợ bộ binh khi tiến công. Nguồn ảnh: Flickr.Do mục đích sử dụng là hỗ trợ bộ binh khi tấn công nên pháo tự hành ISU-152 có khả năng khai hỏa vào mọi loại mục tiêu, từ phương tiện thiết giáp, boong-ke, nhà cửa, công trình cho tới việc sử dụng nó như lựu pháo để cẩu vào trận địa của đối phương. Nguồn ảnh: Flickr.Nếu như sức công phá của pháo tự hành ISU-122 đã là quá sức chịu đựng với các xe tăng Đức thì sức công phá của ISU-152 chính xác là một cơn ác mộng với mọi kíp lái xe tăng khi phải đối đầu với nó. Ảnh: Sức công phá của một viên đạn pháo bắn từ ISU-152 với xe tăng Panther của Đức. Nguồn ảnh: Flickr.Do sử dụng cỡ đạn quá lớn, khẩu pháo tự hành này chỉ có khả năng mang theo tối đa 18 tới 20 viên đạn tùy từng phiên bản. Mặc dù vậy, trọng lượng của ISU-152 cũng chỉ khoảng 47,3 tấn, nghĩa là tương đương với ISU-122 dù nó cỡ nòng lớn hơn. Nguồn ảnh: Flickr.Giống với ISU-122, khẩu pháo tự hành này cực kỳ thích hợp với việc tác chiến trong môi trường đô thị khi nó có thể dễ dàng bắn sập bất cứ tòa nhà nào chỉ bằng một vài phát bắn. Nguồn ảnh: Flickr. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh bên trong khẩu pháo tự hành ISU-152 của Liên Xô.
Đầu tiên là pháo tự hành ISU-122, được xếp vào loại pháo tự hành chống tăng trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, tuy nhiên vai trò của khẩu pháo tự hành này ban đầu không chỉ để dành cho chống tăng. Nguồn ảnh: Wiki.
Với cỡ nòng cực khủng lên tới 122mm của mình, khẩu pháo tự hành ISU-122 có thể hạ gục bất cứ một loại xe tăng của Đức nào trên chiến trường chỉ bằng một phát bắn. Nguồn ảnh: Warhistory.
Kể cả khi viên đạn nổ 122mm của ISU-122 không xuyên được qua lớp vỏ thép của các xe tăng Đức thì sóng sung kích mà vụ nổ được nó tạo ra cũng đủ khiến kíp lái của Đức "sốc" và mất khả năng chiến đấu ngay lập tức. Nguồn ảnh: History.
Có trọng lượng 45,5 tấn, khẩu pháo tự hành này từng được sản xuất với số lượng tổng cộng 1150 khẩu trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ 2. Xe có chiều dài 9,85 mét, cao 2,48 mét và rộng 3,07 mét. Nguồn ảnh: WW2.
Khẩu pháo tự hành này có giáp trước 90mm, giáp nòng súng 120mm và giáp hai bên 90mm. Khẩu pháo chính cỡ nòng 122mm của nó là loại A-19S có dự trữ đạn tổng cộng 30 viên. Nguồn ảnh: Tube.
Sử dụng một động cơ 12 xi lanh 4 trục công suất 520 sức ngựa, khẩu pháo tự hành này có khả năng di chuyển với tốc độ tối đa chỉ 37 km/h và tỏ ra khá nặng nề, cồng kềnh trên chiến trường. Nguồn ảnh: Tube.
Nếu như khẩu pháo tự hành cỡ nòng 122mm là chưa đủ với lối đánh càn quét của Quân đội Liên Xô trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc thì đã có khẩu pháo tự hành ISU-152mm. Đây là khẩu pháo có khả năng biến một cuộc chiến đô thị thành giao tranh thông thường khi nó có thể bắn sập mọi căn nhà chỉ bằng một phát đạn duy nhất. Nguồn ảnh: Flickr.
Được sản xuất và sử dụng liên tục từ năm 1943 cho tới tận thập niên 70, khẩu pháo tự hành này thậm chí còn được Liên Xô xếp hẳn một lớp riêng là Pháo tự hành tấn công hạng nặng, chuyên sử dụng để hỗ trợ bộ binh khi tiến công. Nguồn ảnh: Flickr.
Do mục đích sử dụng là hỗ trợ bộ binh khi tấn công nên pháo tự hành ISU-152 có khả năng khai hỏa vào mọi loại mục tiêu, từ phương tiện thiết giáp, boong-ke, nhà cửa, công trình cho tới việc sử dụng nó như lựu pháo để cẩu vào trận địa của đối phương. Nguồn ảnh: Flickr.
Nếu như sức công phá của pháo tự hành ISU-122 đã là quá sức chịu đựng với các xe tăng Đức thì sức công phá của ISU-152 chính xác là một cơn ác mộng với mọi kíp lái xe tăng khi phải đối đầu với nó. Ảnh: Sức công phá của một viên đạn pháo bắn từ ISU-152 với xe tăng Panther của Đức. Nguồn ảnh: Flickr.
Do sử dụng cỡ đạn quá lớn, khẩu pháo tự hành này chỉ có khả năng mang theo tối đa 18 tới 20 viên đạn tùy từng phiên bản. Mặc dù vậy, trọng lượng của ISU-152 cũng chỉ khoảng 47,3 tấn, nghĩa là tương đương với ISU-122 dù nó cỡ nòng lớn hơn. Nguồn ảnh: Flickr.
Giống với ISU-122, khẩu pháo tự hành này cực kỳ thích hợp với việc tác chiến trong môi trường đô thị khi nó có thể dễ dàng bắn sập bất cứ tòa nhà nào chỉ bằng một vài phát bắn. Nguồn ảnh: Flickr.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh bên trong khẩu pháo tự hành ISU-152 của Liên Xô.