Khẩu pháo 125mm được sử dụng trên xe tăng T-90 hiện nay là pháo tăng 2A46. Đây là khẩu pháo có tuổi đời đã gần nửa thế kỷ khi nó ra đời từ năm 1970. Nguồn ảnh: Warzone.Về cơ bản, thiết kế của khẩu pháo này kể từ khi ra đời tới nay là không đổi với hai phiên bản phổ biến nhất đó là 2A46 và 2A46M. Nguồn ảnh: Warzone.2 phiên bản này cũng có thông số kỹ thuật khá tương đồng, khác biệt đôi chút ở trọng lượng với 2A46 nặng 2675 kg và 2A46M nặng 2400 kg. Nguồn ảnh: Warzone.Pháo xe tăng 2A46 có sơ tốc đầu đạn từ thấp nhất 760 mét/giây với đạn HE và cao nhất khoảng 1800 mét/giây khi sử dụng đạn APDS. Nguồn ảnh: Warzone.Tầm bắn hiệu quả của 2A46 cũng thay đổi tùy từng loại đạn, cụ thể ở loại đạn HE, pháo có tầm bắn lên tới 4000 mét trong khi đó khi sử dụng với đạn APDS hoặc HEAT, tầm bắn tối đa của pháo vào khoảng 3000 mét. Nguồn ảnh: Sputnik.2A46 cũng có khả năng triển khai tên lửa chống tăng ATGM từ nòng pháo. Khi sử dụng loại tên lửa chống tăng này, tầm bắn tối đa mà 2A46 có thể đạt được lên tới 5000 mét. Nguồn ảnh: Warzone.Cũng tùy thuộc vào từng loại đạn mà trọng lượng của viên đạn sẽ có thay đổi khác nhau. Theo đó, trọng lượng đạn nhẹ nhất của đạn pháo 2A46 là 19,1kg với đạn tập, 20,4 kg với đạn APDS và tối đa không quá 33kg với đạn HEAT. Nguồn ảnh: Warzone.Độ xuyên của đạn cũng tùy thuộc vào từng loại đạn sử dụng voiwis độ xuyên cao nhất thuộc về đạn HEAT 3VBK27 với khả năng xuyên 350 mm thép cán đồng nhất nghiêng 60 độ ở khoảng cách 1000 mét. Nguồn ảnh: Warzone.Hiện tại không chỉ có T-90 của Nga mà cả T-80, T-72, T-67 và thậm chí là T-55M6 cũng đang sử dụng loại pháo này. Ngoài ra còn có Croatia, Iran, Iraq, Triều Tiên, Ba Lan, Ukraine và nhiều quốc gia khác cũng đang sử dụng khẩu pháo này trên các xe tăng chủ lực tự sản xuất. Nguồn ảnh: Warzone. Mời độc giả xem Video: Xe tăng T-90 của Nga với khẩu pháo tăng cỡ nòng lớn nhất thế giới.
Khẩu pháo 125mm được sử dụng trên xe tăng T-90 hiện nay là pháo tăng 2A46. Đây là khẩu pháo có tuổi đời đã gần nửa thế kỷ khi nó ra đời từ năm 1970. Nguồn ảnh: Warzone.
Về cơ bản, thiết kế của khẩu pháo này kể từ khi ra đời tới nay là không đổi với hai phiên bản phổ biến nhất đó là 2A46 và 2A46M. Nguồn ảnh: Warzone.
2 phiên bản này cũng có thông số kỹ thuật khá tương đồng, khác biệt đôi chút ở trọng lượng với 2A46 nặng 2675 kg và 2A46M nặng 2400 kg. Nguồn ảnh: Warzone.
Pháo xe tăng 2A46 có sơ tốc đầu đạn từ thấp nhất 760 mét/giây với đạn HE và cao nhất khoảng 1800 mét/giây khi sử dụng đạn APDS. Nguồn ảnh: Warzone.
Tầm bắn hiệu quả của 2A46 cũng thay đổi tùy từng loại đạn, cụ thể ở loại đạn HE, pháo có tầm bắn lên tới 4000 mét trong khi đó khi sử dụng với đạn APDS hoặc HEAT, tầm bắn tối đa của pháo vào khoảng 3000 mét. Nguồn ảnh: Sputnik.
2A46 cũng có khả năng triển khai tên lửa chống tăng ATGM từ nòng pháo. Khi sử dụng loại tên lửa chống tăng này, tầm bắn tối đa mà 2A46 có thể đạt được lên tới 5000 mét. Nguồn ảnh: Warzone.
Cũng tùy thuộc vào từng loại đạn mà trọng lượng của viên đạn sẽ có thay đổi khác nhau. Theo đó, trọng lượng đạn nhẹ nhất của đạn pháo 2A46 là 19,1kg với đạn tập, 20,4 kg với đạn APDS và tối đa không quá 33kg với đạn HEAT. Nguồn ảnh: Warzone.
Độ xuyên của đạn cũng tùy thuộc vào từng loại đạn sử dụng voiwis độ xuyên cao nhất thuộc về đạn HEAT 3VBK27 với khả năng xuyên 350 mm thép cán đồng nhất nghiêng 60 độ ở khoảng cách 1000 mét. Nguồn ảnh: Warzone.
Hiện tại không chỉ có T-90 của Nga mà cả T-80, T-72, T-67 và thậm chí là T-55M6 cũng đang sử dụng loại pháo này. Ngoài ra còn có Croatia, Iran, Iraq, Triều Tiên, Ba Lan, Ukraine và nhiều quốc gia khác cũng đang sử dụng khẩu pháo này trên các xe tăng chủ lực tự sản xuất. Nguồn ảnh: Warzone.
Mời độc giả xem Video: Xe tăng T-90 của Nga với khẩu pháo tăng cỡ nòng lớn nhất thế giới.