Xe thiết giáp chở quân Kangaroo ra đời khi các kỹ sư Canada "độ" lại khẩu pháo tự hành M7 Priest bằng cách tháo pháo và cơ cấu xoay tháp thay vào đó là hai hàng ghế ngồi dành cho binh lính. Nguồn ảnh: Historycollection.Với trọng lượng chỉ vào khoảng 16 tấn sau khi tháo bỏ các chi tiết thừa, chiếc xe này có khả năng đạt tốc độ lên tới 50 km/h, kèm theo đó là hệ thống treo có khả năng cơ động trên nhiều loại địa hình phức tạp khiến cho chiếc xe kangaroo rất thích hợp cho việc đánh tập kích bằng bộ binh. Nguồn ảnh: WW2pic.Ngoài ra trên xe còn có một súng máy 12,7mm ở phía trước giúp tăng cường hỏa lực cho bộ binh khi tiến công, giáp mặt chỉ dày khoảng 25mm tuy nhiên chừng đó cũng đủ để chiếc Kangaroo che chắn cho quân ta trước hỏa lực bộ binh của đối phương. Nguồn ảnh: Tanks.Chiếc xe ban đầu là ý tưởng của những kỹ sư người Canada, tuy nhiên sau đó do tính hiệu quả của nó, các binh lính Anh cũng học tập theo và họ tháo tháp pháo của rất nhiều các loại xe tăng hạng nhẹ, hạng trung khác nhau để hoán cải chúng thành xe thiết giáp chở quân. Nguồn ảnh: WW2database.Dù được "chế" từ bất cứ loại xe tăng nào thì điểm chung của những chiếc xe này đó là chúng đều được gọi với cái tên Kangaroo. Nguồn ảnh: Tanks.Vì đơn giản binh lính sẽ nằm trong bụng xe tăng và trèo ra từ lối nóc chứ không có cửa sau như các loại thiết giáp chở quân khác, điều đó khiến người ta liên tưởng tới cảnh những chú kangaroo con... chui ra khỏi cái túi của con mẹ. Nguồn ảnh: Servicepub.Mỗi chiếc "chuyên cơ mặt đất" này có khả năng chở theo khoảng 8 đến 10 người. Nguồn ảnh: COH2.Tùy từng phiên bản được "độ" từ các loại xe tăng khác nhau mà chúng có khả năng chở được nhiều hơn nhưng tối đa cũng chỉ khoảng 15 người. Nguồn ảnh: Milart.Nhược điểm rất lớn của những chiếc Kangaroo này đó là chúng không có cửa ra vào, binh lính bắt buộc phải trèo qua nóc xe và nhảy xuống khi đến trận địa, khoảnh khắc trèo lên nóc các binh lính sẽ rất dễ bị bắn hạ vì khi đó họ ở vị trí cao, không có gì che chắn. Nguồn ảnh: Historum.
Xe thiết giáp chở quân Kangaroo ra đời khi các kỹ sư Canada "độ" lại khẩu pháo tự hành M7 Priest bằng cách tháo pháo và cơ cấu xoay tháp thay vào đó là hai hàng ghế ngồi dành cho binh lính. Nguồn ảnh: Historycollection.
Với trọng lượng chỉ vào khoảng 16 tấn sau khi tháo bỏ các chi tiết thừa, chiếc xe này có khả năng đạt tốc độ lên tới 50 km/h, kèm theo đó là hệ thống treo có khả năng cơ động trên nhiều loại địa hình phức tạp khiến cho chiếc xe kangaroo rất thích hợp cho việc đánh tập kích bằng bộ binh. Nguồn ảnh: WW2pic.
Ngoài ra trên xe còn có một súng máy 12,7mm ở phía trước giúp tăng cường hỏa lực cho bộ binh khi tiến công, giáp mặt chỉ dày khoảng 25mm tuy nhiên chừng đó cũng đủ để chiếc Kangaroo che chắn cho quân ta trước hỏa lực bộ binh của đối phương. Nguồn ảnh: Tanks.
Chiếc xe ban đầu là ý tưởng của những kỹ sư người Canada, tuy nhiên sau đó do tính hiệu quả của nó, các binh lính Anh cũng học tập theo và họ tháo tháp pháo của rất nhiều các loại xe tăng hạng nhẹ, hạng trung khác nhau để hoán cải chúng thành xe thiết giáp chở quân. Nguồn ảnh: WW2database.
Dù được "chế" từ bất cứ loại xe tăng nào thì điểm chung của những chiếc xe này đó là chúng đều được gọi với cái tên Kangaroo. Nguồn ảnh: Tanks.
Vì đơn giản binh lính sẽ nằm trong bụng xe tăng và trèo ra từ lối nóc chứ không có cửa sau như các loại thiết giáp chở quân khác, điều đó khiến người ta liên tưởng tới cảnh những chú kangaroo con... chui ra khỏi cái túi của con mẹ. Nguồn ảnh: Servicepub.
Mỗi chiếc "chuyên cơ mặt đất" này có khả năng chở theo khoảng 8 đến 10 người. Nguồn ảnh: COH2.
Tùy từng phiên bản được "độ" từ các loại xe tăng khác nhau mà chúng có khả năng chở được nhiều hơn nhưng tối đa cũng chỉ khoảng 15 người. Nguồn ảnh: Milart.
Nhược điểm rất lớn của những chiếc Kangaroo này đó là chúng không có cửa ra vào, binh lính bắt buộc phải trèo qua nóc xe và nhảy xuống khi đến trận địa, khoảnh khắc trèo lên nóc các binh lính sẽ rất dễ bị bắn hạ vì khi đó họ ở vị trí cao, không có gì che chắn. Nguồn ảnh: Historum.