Ra đời từ năm 1975 và được sử dụng suốt từ đó tới nay, tên lửa chống tăng M47 Dragon là một trong những vũ khí chống tăng được Mỹ tối ưu hóa để chống lại các xe tăng Liên Xô như T-55, T-62 và T-72 của Liên Xô. Nguồn ảnh: Military.Trong Chiến tranh Lạnh, loại tên lửa này đã cho thấy nó hiện đại và toàn diện đến nỗi bất cứ lính xe tăng Nga nào cũng phải "rón rén" khi biết tin họ sắp đối đầu với tên lửa M47 Dragon. Nguồn ảnh: Airborne.Còn có tên gọi khác là FGM-77, M47 được xem là là tiền thân của dòng tên lửa chống tăng Javelin đang làm mưa làm gió trên khắp thế giới của Mỹ. Bắt đầu từ năm 2001, FGM-77 được sử dụng hạn chế trong Quân đội Mỹ, nhường chỗ cho các tên lửa FGM-148 Javelin. Nguồn ảnh: Military.Có giá chỉ 13.000 USD cho phiên bản tiêu chuẩn và 51.000 USD cho phiên bản kèm kính nhìn đêm, đã có 7000 ống phóng và 33.000 quả tên lửa loại này được sản xuất. Nguồn ảnh: Hyperd. Tên lửa M47 Dragon có chiều dài 1154 mm, đường kính 140 mm và chỉ cần duy nhất 1 người điều khiển. Loại tên lửa này có tầm bắn hiệu quả khoảng 1000 mét và tầm bắn tối đa khoảng 1500 mét. Nguồn ảnh: Military.FGM-77 có tầm bắn tối thiểu 75 mét, nếu đâm mục tiêu ở khoảng cách dưới 75 mét, tên lửa sẽ mất phương hướng và bắt đầu bay lòng vòng tới khi phát nổ. Nguồn ảnh: Military.Gia tốc đầu nòng của loại tên lửa này vào khoảng 200 mét/ giây. Điều này đồng nghĩa với việc mục tiêu sẽ nghe thấy tiếng khai hỏa của M47 Dragon
trước khi bị dính đạn. Nguồn ảnh: Military.Tổng cộng trên thế giới có 12 nước từng sử dụng loại tên lửa này, trong đó đã có 5 nước loại biên M47 Dragon ra khỏi biên chế của mình, còn lại 7 nước vẫn tiếp tục sử dụng tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Military.M47 Dragon hiện nay đang tiếp tục được sử dụng bởi quân đội Iran, Israel, Jordan, Morocco, Thái Lan,... Điều ngạc nhiên là phiến quân Houthis ở Yemen cũng sở hữu loại tên lửa này. Nguồn ảnh: Military. Video Javellin - Tên lửa chống tăng chuyên chơi đòn hiểm: Đột nóc - Nguồn: QPVN
Ra đời từ năm 1975 và được sử dụng suốt từ đó tới nay, tên lửa chống tăng M47 Dragon là một trong những vũ khí chống tăng được Mỹ tối ưu hóa để chống lại các xe tăng Liên Xô như T-55, T-62 và T-72 của Liên Xô. Nguồn ảnh: Military.
Trong Chiến tranh Lạnh, loại tên lửa này đã cho thấy nó hiện đại và toàn diện đến nỗi bất cứ lính xe tăng Nga nào cũng phải "rón rén" khi biết tin họ sắp đối đầu với tên lửa M47 Dragon. Nguồn ảnh: Airborne.
Còn có tên gọi khác là FGM-77, M47 được xem là là tiền thân của dòng tên lửa chống tăng Javelin đang làm mưa làm gió trên khắp thế giới của Mỹ. Bắt đầu từ năm 2001, FGM-77 được sử dụng hạn chế trong Quân đội Mỹ, nhường chỗ cho các tên lửa FGM-148 Javelin. Nguồn ảnh: Military.
Có giá chỉ 13.000 USD cho phiên bản tiêu chuẩn và 51.000 USD cho phiên bản kèm kính nhìn đêm, đã có 7000 ống phóng và 33.000 quả tên lửa loại này được sản xuất. Nguồn ảnh: Hyperd.
Tên lửa M47 Dragon có chiều dài 1154 mm, đường kính 140 mm và chỉ cần duy nhất 1 người điều khiển. Loại tên lửa này có tầm bắn hiệu quả khoảng 1000 mét và tầm bắn tối đa khoảng 1500 mét. Nguồn ảnh: Military.
FGM-77 có tầm bắn tối thiểu 75 mét, nếu đâm mục tiêu ở khoảng cách dưới 75 mét, tên lửa sẽ mất phương hướng và bắt đầu bay lòng vòng tới khi phát nổ. Nguồn ảnh: Military.
Gia tốc đầu nòng của loại tên lửa này vào khoảng 200 mét/ giây. Điều này đồng nghĩa với việc mục tiêu sẽ nghe thấy tiếng khai hỏa của M47 Dragon
trước khi bị dính đạn. Nguồn ảnh: Military.
Tổng cộng trên thế giới có 12 nước từng sử dụng loại tên lửa này, trong đó đã có 5 nước loại biên M47 Dragon ra khỏi biên chế của mình, còn lại 7 nước vẫn tiếp tục sử dụng tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Military.
M47 Dragon hiện nay đang tiếp tục được sử dụng bởi quân đội Iran, Israel, Jordan, Morocco, Thái Lan,... Điều ngạc nhiên là phiến quân Houthis ở Yemen cũng sở hữu loại tên lửa này. Nguồn ảnh: Military.
Video Javellin - Tên lửa chống tăng chuyên chơi đòn hiểm: Đột nóc - Nguồn: QPVN