Mới đây, những hình ảnh mới nhất về kho tên lửa chống hạm của Iran đã dấy lên tin đồn nước này đang chuẩn bị cho một cuộc chiến mới trong tương lai với Mỹ và Israel sau khi Washington rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran cũng như những diễn biến căng thẳng trên chiến trường Syirra. Nguồn ảnh: Uskowi on Iran.Theo đó, Iran đã tập trung phát triển tên lửa chống hạm từ cuối thập niên 80. Ban đầu chỉ là những phiên bản mua lại từ các nước phát triển. Cho tới nay, Iran đã có khả năng tự sản xuất được tên lửa chống hạm quy mô lớn. Nguồn ảnh: IRGC NavyTên lửa chống hạm có vai trò quan trọng trong việc giúp Iran tạo ra đối trọng với Mỹ và Israel, hai quốc gia đối địch lớn nhất của Tehran tại Trung Đông. Nguồn ảnh: Global Military.Không dừng lại ở đó, với sự giúp đỡ của các chuyên gia quân sự nước ngoài, Iran đang tích cực đẩy mạnh cải tiến các loại máy bay chiến đấu có khả năng mang theo tên lửa chống hạm. Nguồn ảnh: Global Military.Động thái này của Iran được cho là nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho quân đội trước mối quan hệ căng thẳng với Mỹ và Isael, với mục tiêu vô hiệu hóa các tàu chiến của liên quân Mỹ trên vịnh Ba Tư và vịnh O-man. Nguồn ảnh: IRGC NavyNhiều nhà máy sản xuất vũ khí của Iran cũng đã được di chuyển đến các vùng núi hoặc căn cứ dưới lòng đất sau khi Mỹ tuyên bố rút khỏi hiệp ước hạt nhân với nước này. Các dây chuyền chế tạo tên lửa Iran cũng được mở rộng hơn trước kể từ đầu năm nay. Nguồn ảnh: Tasnim News.Các phiên bản tên lửa chống hạm Iran gồm có không đối hạm (lắp đặt trên trực thăng, máy bay chiến đấu), hạm đối hạm và đất đối hạm. Trong đó, Tên lửa chống hạm Khalij-e Fars được coi là lá bài chủ lực của Iran với tầm bắn trên 300km, mang theo đầu đạn nặng 650kg. Nguồn ảnh: Global Military.Ngoài ra, Iran cũng đang tiến hành thử nghiệm một loại tên lửa mới nhất mang tên Nasir, được cho là có tính năng tiên tiến nhất từ trước tới nay. Nguồn ảnh: The Boresight.Mời độc giả xem video: Iran bắt sống tàu chiến Mỹ trên vịnh Ba Tư.
Mới đây, những hình ảnh mới nhất về kho tên lửa chống hạm của Iran đã dấy lên tin đồn nước này đang chuẩn bị cho một cuộc chiến mới trong tương lai với Mỹ và Israel sau khi Washington rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran cũng như những diễn biến căng thẳng trên chiến trường Syirra. Nguồn ảnh: Uskowi on Iran.
Theo đó, Iran đã tập trung phát triển tên lửa chống hạm từ cuối thập niên 80. Ban đầu chỉ là những phiên bản mua lại từ các nước phát triển. Cho tới nay, Iran đã có khả năng tự sản xuất được tên lửa chống hạm quy mô lớn. Nguồn ảnh: IRGC Navy
Tên lửa chống hạm có vai trò quan trọng trong việc giúp Iran tạo ra đối trọng với Mỹ và Israel, hai quốc gia đối địch lớn nhất của Tehran tại Trung Đông. Nguồn ảnh: Global Military.
Không dừng lại ở đó, với sự giúp đỡ của các chuyên gia quân sự nước ngoài, Iran đang tích cực đẩy mạnh cải tiến các loại máy bay chiến đấu có khả năng mang theo tên lửa chống hạm. Nguồn ảnh: Global Military.
Động thái này của Iran được cho là nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho quân đội trước mối quan hệ căng thẳng với Mỹ và Isael, với mục tiêu vô hiệu hóa các tàu chiến của liên quân Mỹ trên vịnh Ba Tư và vịnh O-man. Nguồn ảnh: IRGC Navy
Nhiều nhà máy sản xuất vũ khí của Iran cũng đã được di chuyển đến các vùng núi hoặc căn cứ dưới lòng đất sau khi Mỹ tuyên bố rút khỏi hiệp ước hạt nhân với nước này. Các dây chuyền chế tạo tên lửa Iran cũng được mở rộng hơn trước kể từ đầu năm nay. Nguồn ảnh: Tasnim News.
Các phiên bản tên lửa chống hạm Iran gồm có không đối hạm (lắp đặt trên trực thăng, máy bay chiến đấu), hạm đối hạm và đất đối hạm. Trong đó, Tên lửa chống hạm Khalij-e Fars được coi là lá bài chủ lực của Iran với tầm bắn trên 300km, mang theo đầu đạn nặng 650kg. Nguồn ảnh: Global Military.
Ngoài ra, Iran cũng đang tiến hành thử nghiệm một loại tên lửa mới nhất mang tên Nasir, được cho là có tính năng tiên tiến nhất từ trước tới nay. Nguồn ảnh: The Boresight.
Mời độc giả xem video: Iran bắt sống tàu chiến Mỹ trên vịnh Ba Tư.