• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
TRENDING KỲ HỌP THỨ 11 QUỐC HỘI KHOÁ XIV CÔNG TRÌNH 189 MINH KHAI VI PHẠM TTXD KINH QUỐC - LÂM THỊ THU TRÀ Xem thêm các dòng sự kiện
  • Quân sự

Hơn bốn thập kỷ bị cấm vận, Không quân Iran nay còn lại gì?

Cập nhật lúc: 06:15 27/02/2021

Không quân Iran từng "xưng bá" khắp Trung Đông, tuy nhiên sau hơn 40 năm bị cấm vận, lực lượng này nay đã mất đi mọi lợi thế của mình trước các quốc gia láng giềng.

  • Không quân Iran có bao nhiêu chiếc máy bay Mỹ còn “mạnh khỏe“?
  • Không quân Iran phô diễn sức mạnh với loại máy bay "liên hợp quốc"
Tiến Minh
Sự kiện: Căng thẳng Mỹ - Iran Máy Bay Quân Sự Quân Sự Nga
Chia sẻ
Trang: 1/17

Chiến tranh và nhiều thập kỷ cấm vận, đã khiến lực lượng không quân Iran từng một thời từng rơi vào cảnh "hấp hối"; Không quân Iran hiện tại với những máy bay già nua và sức mạnh bị nghi ngờ.Sức mạnh không quân Iran đã bị bào mòn và suy giảm trong một thời gian dài; hiện tại theo đánh giá, Không quân Iran chỉ có khả năng đảm bảo an ninh không phận của mình ở mức tối thiểu và không có khả năng chống chọi với các đối thủ trong khu vực, chứ đừng nói đến Mỹ.Trước khi cuộc Cách mạng Hồi giáo Iran nổ ra (năm 1979), Iran là đồng minh quan trọng của Mỹ tại khu vực Trung Đông và là tiền đồn chống Liên Xô. Vì vậy, Iran đã được Mỹ bán cho nhiều vũ khí hiện đại, nhất là máy bay chiến đấu.Iran đã mua một lượng lớn máy bay quân sự của Mỹ bao gồm 179 máy bay chiến đấu F-5A/ B Freedom Fighter và F-5E/F Tiger II, 225 máy bay chiến đấu F-4D/E và RF-4E Phantom II, 56 máy bay vận tải C-130 Hercules, 6 máy bay tuần tra hàng hải P-3 Orion và 6 máy bay tiếp dầu KC-135 Stratotankers.Đặc biệt, Iran đã được Mỹ bán cho 80 tiêm kích F-14A Tomcat và tên lửa AIM-54 Phoenix tầm siêu xa; và Iran là khách hàng nước ngoài duy nhất mua được F-14. 77/80 chiếc F-14 đã được bàn giao cho Iran, trước khi Cách mạng Hồi giáo nổ ra.Lực lượng không quân hùng mạnh của Iran, nhằm phục vụ lợi ích của Mỹ tại khu vực Trung Đông, đột ngột rơi vào tay chính phủ cách mạng Hồi giáo có tư tưởng chống Mỹ. Khi vua Shah bị phế truất và lãnh tụ Ayatollah Khomeini lên nắm quyền, Không quân Iran lúc này bắt đầu bước vào giai đoạn suy thoái.Cuộc chiến tranh Iran - Iraq (1980 -1988) đã "bào mòn" sức mạnh của Không quân Iran; sự hỗn loạn và sự lãnh đạo kém cỏi của chế độ mới, đã làm cho IRIAF không bao giờ có thể thống trị bầu trời trong suốt cuộc chiến. Đồng thời, Mỹ đã cấm vận Iran gay gắt, làm cho máy bay của Iran thiếu phụ tùng, càng hạn chế khả năng chiến đấu của IRIAF.Đến năm 1993, 5 năm sau khi Chiến tranh Iran-Iraq kết thúc, Lực lượng Không quân Iran giảm xuống chỉ còn 15.000 người, bằng 1/4 năm 1976. Chỉ có 60/225 chiếc F-4 Phantom II và 60/179 chiếc F-5 còn hoạt động, số còn lại hoặc bị bắn hạ, rơi do tai nạn hoặc bị "sẻ thịt" để lấy phụ tùng thay thế.Lúc này chỉ còn phi đội F-14 của Iran vẫn còn hoạt động tốt, khi 60/77 chiếc vẫn còn có thể bay; đội máy bay vận tải lúc này chỉ còn 20/56 chiếc C-130 Hercules. Iran đã phải nhờ đến Liên Xô, năm 1990, Iran đã mua 20 máy bay cường kích Su-24 Fencer và 30 máy bay chiến đấu MiG-29 "Fulcrum" từ Liên Xô.IRIAF cũng tiếp nhận 25 máy bay chiến đấu J-7 của Trung Quốc (bản sao MiG-21), IRIAF cũng tiếp nhận một số lượng nhỏ máy bay của Không quân Iraq, chạy khỏi đất nước trong Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 sang Iran. Nhưng những khoản mua mới và số máy bay "tị nạn" này cộng lại, không đủ để bù đắp tổn thất thời chiến.Sự thù địch của Tehran đối với phương Tây và chương trình hạt nhân gây tranh cãi của nước này, tiếp tục khiến Iran trở thành một quốc gia bị trừng phạt. Theo Flight International, trụ cột của IRIAF vẫn giống như trước đây, gồm 42 chiếc F-4 Phantom II, 24 chiếc tiêm kích F-5, 20 chiếc MiG-29, 17 chiếc J-7, 23 chiếc Su-24 và 9 chiếc Mirage F-1 cũ của Iraq.Dù "tuổi đời" máy bay của IRIAF ngày càng cao, nhưng máy bay chiến đấu của IRIAF đã được triển khai nhiều lần, trong cuộc chiến chống lực lượng khủng bố IS. Tiêm kích F-14 của Iran đã hộ tống các máy bay ném bom của Không quân Nga, tấn công các mục tiêu ở Syria; F-5 Tigers, F-4 Phantom và Su-24 Fencers của Iran, cũng đã thực hiện các cuộc không kích chống lại khủng bố IS.Do máy bay đã cũ nát, nên thường xuyên xảy ra các vụ rơi máy bay chiến đấu của IRIAF. Chỉ tính riêng năm năm 2016, đã có một chiếc F-4, 1 chiếc J-7, 1 chiếc Su-24 và 1 chiếc MiG-29 bị rơi. Nếu một cuộc chiến xảy ra với Không quân Mỹ, những máy bay chiến đấu có tuổi đời trên "30" này, sẽ rất dễ bị bắn hạ.Iran đã cố gắng xây dựng một ngành công nghiệp hàng không quân sự trong nước, nhưng kết quả đáng thất vọng. Năm 2007, Iran giới thiệu máy bay chiến đấu Saegheh, phiên bản sao chép của F-5 Tiger, được báo chí Iran quảng cáo là "khó bị radar phát hiện hơn so với phiên bản bình thường, do khả năng cơ động cao hơn".Vào năm 2013, Iran đã giới thiệu một nguyên mẫu của "máy bay chiến đấu tàng hình" Qaher-313, có kích thước nhỏ đến mức có thể nhìn thấy đầu gối của phi công trong buồng lái. Một phiên bản mới được công bố vào năm 2017 có kích thước lớn hơn, nhưng nhiều người vẫn còn nghi ngờ về tính đáng tin cậy của thiết kế.Việc dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí của LHQ với Iran vào tháng 10 năm ngoái, đã tạo cơ hội cho Iran hiện đại hóa lực lượng không quân; tuy nhiên Iran cũng chỉ "trông chờ" vào Nga, khi các quốc gia phương Tây và nhất là Mỹ, vẫn đơn phương áp dụng lệnh cấm vận vũ khí với nước này. Nguồn ảnh: Pinterest. Cận cảnh tiêm kích F-14 của Iran tới nay vẫn "bay tốt".

Hon bon thap ky bi cam van, Khong quan Iran nay con lai gi?
Chiến tranh và nhiều thập kỷ cấm vận, đã khiến lực lượng không quân Iran từng một thời từng rơi vào cảnh "hấp hối"; Không quân Iran hiện tại với những máy bay già nua và sức mạnh bị nghi ngờ.
Hon bon thap ky bi cam van, Khong quan Iran nay con lai gi?-Hinh-2
Sức mạnh không quân Iran đã bị bào mòn và suy giảm trong một thời gian dài; hiện tại theo đánh giá, Không quân Iran chỉ có khả năng đảm bảo an ninh không phận của mình ở mức tối thiểu và không có khả năng chống chọi với các đối thủ trong khu vực, chứ đừng nói đến Mỹ.
Hon bon thap ky bi cam van, Khong quan Iran nay con lai gi?-Hinh-3
Trước khi cuộc Cách mạng Hồi giáo Iran nổ ra (năm 1979), Iran là đồng minh quan trọng của Mỹ tại khu vực Trung Đông và là tiền đồn chống Liên Xô. Vì vậy, Iran đã được Mỹ bán cho nhiều vũ khí hiện đại, nhất là máy bay chiến đấu.
Hon bon thap ky bi cam van, Khong quan Iran nay con lai gi?-Hinh-4
Iran đã mua một lượng lớn máy bay quân sự của Mỹ bao gồm 179 máy bay chiến đấu F-5A/ B Freedom Fighter và F-5E/F Tiger II, 225 máy bay chiến đấu F-4D/E và RF-4E Phantom II, 56 máy bay vận tải C-130 Hercules, 6 máy bay tuần tra hàng hải P-3 Orion và 6 máy bay tiếp dầu KC-135 Stratotankers.
Hon bon thap ky bi cam van, Khong quan Iran nay con lai gi?-Hinh-5
Đặc biệt, Iran đã được Mỹ bán cho 80 tiêm kích F-14A Tomcat và tên lửa AIM-54 Phoenix tầm siêu xa; và Iran là khách hàng nước ngoài duy nhất mua được F-14. 77/80 chiếc F-14 đã được bàn giao cho Iran, trước khi Cách mạng Hồi giáo nổ ra.
Hon bon thap ky bi cam van, Khong quan Iran nay con lai gi?-Hinh-6
Lực lượng không quân hùng mạnh của Iran, nhằm phục vụ lợi ích của Mỹ tại khu vực Trung Đông, đột ngột rơi vào tay chính phủ cách mạng Hồi giáo có tư tưởng chống Mỹ. Khi vua Shah bị phế truất và lãnh tụ Ayatollah Khomeini lên nắm quyền, Không quân Iran lúc này bắt đầu bước vào giai đoạn suy thoái.
Hon bon thap ky bi cam van, Khong quan Iran nay con lai gi?-Hinh-7
Cuộc chiến tranh Iran - Iraq (1980 -1988) đã "bào mòn" sức mạnh của Không quân Iran; sự hỗn loạn và sự lãnh đạo kém cỏi của chế độ mới, đã làm cho IRIAF không bao giờ có thể thống trị bầu trời trong suốt cuộc chiến. Đồng thời, Mỹ đã cấm vận Iran gay gắt, làm cho máy bay của Iran thiếu phụ tùng, càng hạn chế khả năng chiến đấu của IRIAF.
Hon bon thap ky bi cam van, Khong quan Iran nay con lai gi?-Hinh-8
Đến năm 1993, 5 năm sau khi Chiến tranh Iran-Iraq kết thúc, Lực lượng Không quân Iran giảm xuống chỉ còn 15.000 người, bằng 1/4 năm 1976. Chỉ có 60/225 chiếc F-4 Phantom II và 60/179 chiếc F-5 còn hoạt động, số còn lại hoặc bị bắn hạ, rơi do tai nạn hoặc bị "sẻ thịt" để lấy phụ tùng thay thế.
Hon bon thap ky bi cam van, Khong quan Iran nay con lai gi?-Hinh-9
Lúc này chỉ còn phi đội F-14 của Iran vẫn còn hoạt động tốt, khi 60/77 chiếc vẫn còn có thể bay; đội máy bay vận tải lúc này chỉ còn 20/56 chiếc C-130 Hercules. Iran đã phải nhờ đến Liên Xô, năm 1990, Iran đã mua 20 máy bay cường kích Su-24 Fencer và 30 máy bay chiến đấu MiG-29 "Fulcrum" từ Liên Xô.
Hon bon thap ky bi cam van, Khong quan Iran nay con lai gi?-Hinh-10
IRIAF cũng tiếp nhận 25 máy bay chiến đấu J-7 của Trung Quốc (bản sao MiG-21), IRIAF cũng tiếp nhận một số lượng nhỏ máy bay của Không quân Iraq, chạy khỏi đất nước trong Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 sang Iran. Nhưng những khoản mua mới và số máy bay "tị nạn" này cộng lại, không đủ để bù đắp tổn thất thời chiến.
Hon bon thap ky bi cam van, Khong quan Iran nay con lai gi?-Hinh-11
Sự thù địch của Tehran đối với phương Tây và chương trình hạt nhân gây tranh cãi của nước này, tiếp tục khiến Iran trở thành một quốc gia bị trừng phạt. Theo Flight International, trụ cột của IRIAF vẫn giống như trước đây, gồm 42 chiếc F-4 Phantom II, 24 chiếc tiêm kích F-5, 20 chiếc MiG-29, 17 chiếc J-7, 23 chiếc Su-24 và 9 chiếc Mirage F-1 cũ của Iraq.
Hon bon thap ky bi cam van, Khong quan Iran nay con lai gi?-Hinh-12
Dù "tuổi đời" máy bay của IRIAF ngày càng cao, nhưng máy bay chiến đấu của IRIAF đã được triển khai nhiều lần, trong cuộc chiến chống lực lượng khủng bố IS. Tiêm kích F-14 của Iran đã hộ tống các máy bay ném bom của Không quân Nga, tấn công các mục tiêu ở Syria; F-5 Tigers, F-4 Phantom và Su-24 Fencers của Iran, cũng đã thực hiện các cuộc không kích chống lại khủng bố IS.
Hon bon thap ky bi cam van, Khong quan Iran nay con lai gi?-Hinh-13
Do máy bay đã cũ nát, nên thường xuyên xảy ra các vụ rơi máy bay chiến đấu của IRIAF. Chỉ tính riêng năm năm 2016, đã có một chiếc F-4, 1 chiếc J-7, 1 chiếc Su-24 và 1 chiếc MiG-29 bị rơi. Nếu một cuộc chiến xảy ra với Không quân Mỹ, những máy bay chiến đấu có tuổi đời trên "30" này, sẽ rất dễ bị bắn hạ.
Hon bon thap ky bi cam van, Khong quan Iran nay con lai gi?-Hinh-14
Iran đã cố gắng xây dựng một ngành công nghiệp hàng không quân sự trong nước, nhưng kết quả đáng thất vọng. Năm 2007, Iran giới thiệu máy bay chiến đấu Saegheh, phiên bản sao chép của F-5 Tiger, được báo chí Iran quảng cáo là "khó bị radar phát hiện hơn so với phiên bản bình thường, do khả năng cơ động cao hơn".
Hon bon thap ky bi cam van, Khong quan Iran nay con lai gi?-Hinh-15
Vào năm 2013, Iran đã giới thiệu một nguyên mẫu của "máy bay chiến đấu tàng hình" Qaher-313, có kích thước nhỏ đến mức có thể nhìn thấy đầu gối của phi công trong buồng lái. Một phiên bản mới được công bố vào năm 2017 có kích thước lớn hơn, nhưng nhiều người vẫn còn nghi ngờ về tính đáng tin cậy của thiết kế.
Hon bon thap ky bi cam van, Khong quan Iran nay con lai gi?-Hinh-16
Việc dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí của LHQ với Iran vào tháng 10 năm ngoái, đã tạo cơ hội cho Iran hiện đại hóa lực lượng không quân; tuy nhiên Iran cũng chỉ "trông chờ" vào Nga, khi các quốc gia phương Tây và nhất là Mỹ, vẫn đơn phương áp dụng lệnh cấm vận vũ khí với nước này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cận cảnh tiêm kích F-14 của Iran tới nay vẫn "bay tốt".

Tin tài trợ

  • Mỗi tuần một doanh nghiệp: Long Hậu 3 giai đoạn 1 đảm bảo nguồn thu cho 3 năm tới

    Mỗi tuần một doanh nghiệp: Long Hậu 3 giai đoạn 1 đảm bảo nguồn thu cho 3 năm tới

    Bình Phước: Giá đất tăng 20 lần, chính quyền ra công văn cảnh giác người dân

    Bình Phước: Giá đất tăng 20 lần, chính quyền ra công văn cảnh giác người dân

    Tisco báo lãi quý 1 gấp 9 lần so cùng kỳ lên mức 44 tỷ đồng

    Tisco báo lãi quý 1 gấp 9 lần so cùng kỳ lên mức 44 tỷ đồng

  • Thông tin quy hoạch vùng TP HCM và cao tốc khiến 'sốt đất' cục bộ

    Thông tin quy hoạch vùng TP HCM và cao tốc khiến 'sốt đất' cục bộ

    Dragon Capital tiếp tục bán ra 781.500 cổ phiếu KBC

    Dragon Capital tiếp tục bán ra 781.500 cổ phiếu KBC

    Xử phạt 550 triệu đồng một cá nhân thao túng cổ phiếu TAR

    Xử phạt 550 triệu đồng một cá nhân thao túng cổ phiếu TAR

  •  TP HCM kiến nghị thu hồi 3 khu đất quốc phòng để làm đường

    TP HCM kiến nghị thu hồi 3 khu đất quốc phòng để làm đường

    Những 'điểm nóng' bất động sản liền kề TP HCM

    Những 'điểm nóng' bất động sản liền kề TP HCM

    Thắng Lợi Group đặt kế hoạch doanh thu gấp đôi lên 1.000 tỷ, triển khai giai đoạn II The Sol City

    Thắng Lợi Group đặt kế hoạch doanh thu gấp đôi lên 1.000 tỷ, triển khai giai đoạn II The Sol City

Tin tức Quân sự mới nhất

  • Lai lịch khẩu súng cối khổng lồ của Đức trong Chiến tranh Thế giới 2

    Lai lịch khẩu súng cối khổng lồ của Đức trong Chiến tranh Thế giới 2

  • Ba Lan có loại xe tăng nào của đủ sức đối đầu được với Nga? (P1)

    Ba Lan có loại xe tăng nào của đủ sức đối đầu được với Nga? (P1)

  • Liên Xô từng có xe tăng bắn đạn hạt nhân, nhưng không dám dùng

    Liên Xô từng có xe tăng bắn đạn hạt nhân, nhưng không dám dùng

  • Những điểm yếu mà quân đội Trung Quốc không thể vung tiền khắc phục

    Những điểm yếu mà quân đội Trung Quốc không thể vung tiền khắc phục

  • Không phải B-2, B-1B Lancer mới là đối trọng của Mỹ với Tu-160

    Không phải B-2, B-1B Lancer mới là đối trọng của Mỹ với Tu-160

  • Chính quyền Biden "dẹp" tàu sân bay, tập trung vào tàu ngầm hạt nhân

    Chính quyền Biden "dẹp" tàu sân bay, tập trung vào tàu ngầm hạt nhân

Tin hình ảnh mới

  • Bí mật thú vị về dấu chân khủng long 175 triệu năm tuổi

    Bí mật thú vị về dấu chân khủng long 175 triệu năm tuổi

  • Những con số biết nói tại Hội sách trực tuyến quốc gia năm 2021

    Những con số biết nói tại Hội sách trực tuyến quốc gia năm 2021

  • 2 dấu hiệu trên quần lót chỉ ra tử cung có vấn đề

    2 dấu hiệu trên quần lót chỉ ra tử cung có vấn đề

  • “Hoa hậu bốn con” Jennifer Phạm xinh đẹp ở tuổi 36

    “Hoa hậu bốn con” Jennifer Phạm xinh đẹp ở tuổi 36

  • Lái siêu xe đi ăn cơm tấm, nữ rich kid khiến netizen “choáng“

    Lái siêu xe đi ăn cơm tấm, nữ rich kid khiến netizen “choáng“

  • Điều đáng biết về nước giàu nhất châu Âu

    Điều đáng biết về nước giàu nhất châu Âu

  • Lai lịch khẩu súng cối khổng lồ của Đức trong Chiến tranh Thế giới 2

    Lai lịch khẩu súng cối khổng lồ của Đức trong Chiến tranh Thế giới 2

  • Sau đám cưới rình rang, Youtuber Lộc Fuho nhận tin vui từ vợ

    Sau đám cưới rình rang, Youtuber Lộc Fuho nhận tin vui từ vợ

  • Richkid 16 tuổi Đà Nẵng sở hữu McLaren và Ferrari gần 40 tỷ

    Richkid 16 tuổi Đà Nẵng sở hữu McLaren và Ferrari gần 40 tỷ

  • Hệ thống đường sắt quốc gia đi qua Hà Nội xuống cấp thê thảm

    Hệ thống đường sắt quốc gia đi qua Hà Nội xuống cấp thê thảm

  • Hành trình sở hữu thân hình vạn người mê của "hotgirl lực sĩ" xứ Trung

    Hành trình sở hữu thân hình vạn người mê của "hotgirl lực sĩ" xứ Trung

  • Bị đồn hẹn hò Quang Hải, gái xinh tung bằng chứng gây chú ý

    Bị đồn hẹn hò Quang Hải, gái xinh tung bằng chứng gây chú ý

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News

Tin tức Quân sự Việt Nam và thế giới mới nhất, cập nhật link trực tiếp vũ khí quân sự hiện đại nhất hiện nay. Tình hình sức mạnh quân đội của các nước được cập nhật nhanh nhất

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 24/12/2020

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Đặng Mạnh Hùng

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: Tầng 5 Tòa tháp Ngôi Sao/Star Tower, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56

Email: baotrithuccuocsong@gmail.com - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu