Mặc dù đợt kỷ niệm quốc khánh chỉ là “năm lẻ”, thế nhưng Cộng hòa Senegal đã tiến hành cuộc duyệt binh tương đối hoành tráng với lực lượng quân đội khiêm tốn của mình Nguồn ảnh: BmpdCuộc duyệt binh ở Senegal có sự tham gia, chứng kiến của Tổng thống Macky Sall và hàng loạt quan chức cao cấp nhất của chính phủ, quân đội Senegal cùng một số chính khách quốc tế. Nguồn ảnh: BmpdLực lượng Vũ trang Cộng hòa Senegal nhìn chung nằm ở top trung bình yếu ở khu vực châu Phi. Cho nên, cuộc duyệt binh ở Dakar hôm 4/4 cơ bản là họ không có gì nhiều để phô diễn. Nguồn ảnh: BmpdĐược thành lập năm 1962, trải qua nhiều biến động chính trị - quân sự, quân số thường trực Lực lượng Vũ trang Senegal hiện chỉ dừng ở mức 17.000 người (gồm cả lục quân, không quân, hải quân và hiến binh). Nguồn ảnh: BmpdTheo báo cáo của IISS năm 2012, lục quân Senegal là lực lượng chủ lực đông đảo nhất chỉ có 11.900 người được chia làm 2 sư đoàn (gồm 1 sư đoàn tác chiến và 1 hậu cần). Tuy vậy, phải nhìn rõ ràng là với quy định của quốc tế biên chế cấp sư đoàn (10.000 người) thì rõ ràng hai đơn vị của Senegal là "sư đoàn thiếu quân). Nguồn ảnh: BmpdTrang bị súng ống cá nhân của binh sĩ Senegal không phải là khẩu AK thường thấy tại châu Phi mà lại là khẩu M16 hoặc M4 Carbine cho lực lượng đặc biệt. Nguồn ảnh: BmpdThật vậy, Senegal kể từ khi thành lập quân đội thường nhận viện trợ từ Pháp, Mỹ hoặc Đức. Sau này họ mới mở rộng hợp tác với Liên Xô và Nga về trang bị không quân. Nguồn ảnh: BmpdVới một đất nước có diện tích tới gần 200.000km2, rõ ràng là Quân đội Senegal không đủ khả năng bao quát toàn lãnh thổ. Lực lượng này nhìn chung chỉ đảm bảo khả năng bảo vệ một số thành phố lớn và phải dựa vào sự hỗ trợ từ bên ngoài. Nguồn ảnh: BmpdVũ khí khí tài hạng nặng của Senegal dĩ nhiên là không có gì nhiều! Lục quân được trang bị nhiều vũ khí nhất thì không có xe tăng, nòng cốt chỉ gồm một số xe thiết giáp chiến đấu, xe thiết giáp chở quân, một số khẩu pháo và ô tô. Trong ảnh là đội hình phương tiện mạnh nhất của Senegal - pháo tự hành diệt tăng WMA301/PTL02 của Trung Quốc, trang bị pháo 105mm (13 chiếc). Nguồn ảnh: BmpdNgoài ra họ còn có gần 100 xe thiết giáp chiến đấu Panhard AML của Pháp trang bị pháo 60mm và 90mm. Phần còn lại là 89 xe thiết giáp các loại do Pháp, Mỹ, Ukraine sản xuất. Nguồn ảnh: BmpdCận cảnh đội hình xe thiết giáp không rõ kiểu loại của Senegal. Nguồn ảnh: BmpdĐội hình 6 khẩu pháo mạnh nhất của Quân đội Senegal - pháo phản lực phóng loạt Bastion-01 do Ukraine cải tiến trên cơ sở BM-21 Grad. Toàn lực lượng pháo binh nước này chỉ có 24 khẩu pháo hạng nặng (gồm cả Bastion-01), còn lại là 16 khẩu cối, 4 bệ phóng tên lửa chống tăng. Nguồn ảnh: BmpdXe thiết giáp của lực lượng hiến binh Senegal. Nguồn ảnh: BmpdTrực thăng Mi-17 của Senegal bay biểu diễn tại duyệt binh. Không quân Senegal hiện không có khả năng chiến đấu, trang bị của họ chủ yếu gồm trực thăng và máy bay vận tải. Ngoài năm 2020, Senegal có lẽ bước đầu có thể chiến đấu khi nhận 7 chiếc EMB 314 và L-39NG. Nguồn ảnh: BmpdMời độc giả xem video Senegal tập trận với Mỹ. Nguồn: Youtube
Mặc dù đợt kỷ niệm quốc khánh chỉ là “năm lẻ”, thế nhưng Cộng hòa Senegal đã tiến hành cuộc duyệt binh tương đối hoành tráng với lực lượng quân đội khiêm tốn của mình Nguồn ảnh: Bmpd
Cuộc duyệt binh ở Senegal có sự tham gia, chứng kiến của Tổng thống Macky Sall và hàng loạt quan chức cao cấp nhất của chính phủ, quân đội Senegal cùng một số chính khách quốc tế. Nguồn ảnh: Bmpd
Lực lượng Vũ trang Cộng hòa Senegal nhìn chung nằm ở top trung bình yếu ở khu vực châu Phi. Cho nên, cuộc duyệt binh ở Dakar hôm 4/4 cơ bản là họ không có gì nhiều để phô diễn. Nguồn ảnh: Bmpd
Được thành lập năm 1962, trải qua nhiều biến động chính trị - quân sự, quân số thường trực Lực lượng Vũ trang Senegal hiện chỉ dừng ở mức 17.000 người (gồm cả lục quân, không quân, hải quân và hiến binh). Nguồn ảnh: Bmpd
Theo báo cáo của IISS năm 2012, lục quân Senegal là lực lượng chủ lực đông đảo nhất chỉ có 11.900 người được chia làm 2 sư đoàn (gồm 1 sư đoàn tác chiến và 1 hậu cần). Tuy vậy, phải nhìn rõ ràng là với quy định của quốc tế biên chế cấp sư đoàn (10.000 người) thì rõ ràng hai đơn vị của Senegal là "sư đoàn thiếu quân). Nguồn ảnh: Bmpd
Trang bị súng ống cá nhân của binh sĩ Senegal không phải là khẩu AK thường thấy tại châu Phi mà lại là khẩu M16 hoặc M4 Carbine cho lực lượng đặc biệt. Nguồn ảnh: Bmpd
Thật vậy, Senegal kể từ khi thành lập quân đội thường nhận viện trợ từ Pháp, Mỹ hoặc Đức. Sau này họ mới mở rộng hợp tác với Liên Xô và Nga về trang bị không quân. Nguồn ảnh: Bmpd
Với một đất nước có diện tích tới gần 200.000km2, rõ ràng là Quân đội Senegal không đủ khả năng bao quát toàn lãnh thổ. Lực lượng này nhìn chung chỉ đảm bảo khả năng bảo vệ một số thành phố lớn và phải dựa vào sự hỗ trợ từ bên ngoài. Nguồn ảnh: Bmpd
Vũ khí khí tài hạng nặng của Senegal dĩ nhiên là không có gì nhiều! Lục quân được trang bị nhiều vũ khí nhất thì không có xe tăng, nòng cốt chỉ gồm một số xe thiết giáp chiến đấu, xe thiết giáp chở quân, một số khẩu pháo và ô tô. Trong ảnh là đội hình phương tiện mạnh nhất của Senegal - pháo tự hành diệt tăng WMA301/PTL02 của Trung Quốc, trang bị pháo 105mm (13 chiếc). Nguồn ảnh: Bmpd
Ngoài ra họ còn có gần 100 xe thiết giáp chiến đấu Panhard AML của Pháp trang bị pháo 60mm và 90mm. Phần còn lại là 89 xe thiết giáp các loại do Pháp, Mỹ, Ukraine sản xuất. Nguồn ảnh: Bmpd
Cận cảnh đội hình xe thiết giáp không rõ kiểu loại của Senegal. Nguồn ảnh: Bmpd
Đội hình 6 khẩu pháo mạnh nhất của Quân đội Senegal - pháo phản lực phóng loạt Bastion-01 do Ukraine cải tiến trên cơ sở BM-21 Grad. Toàn lực lượng pháo binh nước này chỉ có 24 khẩu pháo hạng nặng (gồm cả Bastion-01), còn lại là 16 khẩu cối, 4 bệ phóng tên lửa chống tăng. Nguồn ảnh: Bmpd
Xe thiết giáp của lực lượng hiến binh Senegal. Nguồn ảnh: Bmpd
Trực thăng Mi-17 của Senegal bay biểu diễn tại duyệt binh. Không quân Senegal hiện không có khả năng chiến đấu, trang bị của họ chủ yếu gồm trực thăng và máy bay vận tải. Ngoài năm 2020, Senegal có lẽ bước đầu có thể chiến đấu khi nhận 7 chiếc EMB 314 và L-39NG. Nguồn ảnh: Bmpd
Mời độc giả xem video Senegal tập trận với Mỹ. Nguồn: Youtube