Tại triển lãm hàng không MAKS 2017, hãng Kronstadt Technology đã ra mắt mẫu máy bay không người lái Orion-E. Đáng chú ý, đây được xem là mẫu máy bay không người lái lớn nhất từ trước tới nay của toàn nước Nga, nó có triển vọng phục vụ hiệu quả. Nguồn ảnh: samoletchikTrong ảnh, quang cảnh ra mắt UAV Orion-E của Nga, có thể thấy nó có hình thù khá giống các loại UAV trinh sát/tấn công MQ-1 Predator và MQ-9 Reaper của Mỹ. Nguồn ảnh: samoletchikTheo các thông tin được Kronstadt Technology công bố, UAV Orion-E có thông số kỹ thuật “khiêm tốn” so với các dòng UAV Mỹ. Nguồn ảnh: samoletchikNó sẽ có trọng lượng cất cánh tối đa khoảng 1 tấn – tương đương với mẫu MQ-1 Predator, trong khi nhẹ hơn nhiều so với MQ-9 Reaper. Vẫn chưa rõ chiều dài, rộng, sải cánh. Nguồn ảnh: samoletchikTải trọng của UAV vào khoảng 200kg – tương đương MQ-1 Predator. Nó có khả năng triển khai các module cảm biến phục vụ các nhiệm vụ khác nhau gồm cả dân sự và quân sự. Tuy vậy, xem ra mẫu UAV này chỉ chuyên dùng trong quân đội. Nguồn ảnh: samoletchikTrong ảnh có thể thấy cảm biến quang – điện tử hồng ngoại của UAV Orion-E. Nguồn ảnh: samoletchikDưới bụng máy bay có thể lắp tùy biến các cảm biến khác. Nguồn ảnh: samoletchikHoặc các loại radar trinh sát. Nguồn ảnh: samoletchikNó được trang bị động cơ cánh quạt 3 lá cho tốc độ bay khoảng 200km/h. Nguồn ảnh: samoletchikTầm bay của UAV Orion-E chỉ dừng ở mức 250km dù rằng nó có thể bay liên tục tới 24 tiếng. Thông số này đương nhiên thua xa MQ-1 và MQ-9. Nguồn ảnh: samoletchikDẫu vậy, Orion-E có thể được coi là thành tựu ấn tượng nhất của Nga từ trước tới nay trong lĩnh vực phát triển máy bay không người lái vốn tụt hậu so với Mỹ và Israel, thậm chí cả Trung Quốc hàng chục năm. Orion-E là nền tảng vững chắc để Kronstadt nói chung và các doanh nghiệp quốc phòng khác của Nga nói riêng tạo ra các siêu phẩm mới trong tương lai. Hiện Kronstadt có kế hoạch phát triển một UAV có kích thước lớn hơn với khối lượng cất cánh 5 tấn. Nguồn ảnh: samoletchikVẫn chưa rõ Kronstadt có kế hoạch trang bị cho Orion-E khả năng triển khai các loại vũ khí có điều khiển hay không? Nguồn ảnh: samoletchikCận cảnh bên trong hệ thống chỉ huy – kiểm soát Orion-E. Nguồn ảnh: samoletchikMột hệ thống như vậy có thể kiểm soát 3-4 chiếc Orion-E cùng lúc. Nguồn ảnh: samoletchikMàn hình hiển thị các dữ liệu chỉ huy một chiếc Orion-E. Nguồn ảnh: samoletchik
Tại triển lãm hàng không MAKS 2017, hãng Kronstadt Technology đã ra mắt mẫu máy bay không người lái Orion-E. Đáng chú ý, đây được xem là mẫu máy bay không người lái lớn nhất từ trước tới nay của toàn nước Nga, nó có triển vọng phục vụ hiệu quả. Nguồn ảnh: samoletchik
Trong ảnh, quang cảnh ra mắt UAV Orion-E của Nga, có thể thấy nó có hình thù khá giống các loại UAV trinh sát/tấn công MQ-1 Predator và MQ-9 Reaper của Mỹ. Nguồn ảnh: samoletchik
Theo các thông tin được Kronstadt Technology công bố, UAV Orion-E có thông số kỹ thuật “khiêm tốn” so với các dòng UAV Mỹ. Nguồn ảnh: samoletchik
Nó sẽ có trọng lượng cất cánh tối đa khoảng 1 tấn – tương đương với mẫu MQ-1 Predator, trong khi nhẹ hơn nhiều so với MQ-9 Reaper. Vẫn chưa rõ chiều dài, rộng, sải cánh. Nguồn ảnh: samoletchik
Tải trọng của UAV vào khoảng 200kg – tương đương MQ-1 Predator. Nó có khả năng triển khai các module cảm biến phục vụ các nhiệm vụ khác nhau gồm cả dân sự và quân sự. Tuy vậy, xem ra mẫu UAV này chỉ chuyên dùng trong quân đội. Nguồn ảnh: samoletchik
Trong ảnh có thể thấy cảm biến quang – điện tử hồng ngoại của UAV Orion-E. Nguồn ảnh: samoletchik
Dưới bụng máy bay có thể lắp tùy biến các cảm biến khác. Nguồn ảnh: samoletchik
Hoặc các loại radar trinh sát. Nguồn ảnh: samoletchik
Nó được trang bị động cơ cánh quạt 3 lá cho tốc độ bay khoảng 200km/h. Nguồn ảnh: samoletchik
Tầm bay của UAV Orion-E chỉ dừng ở mức 250km dù rằng nó có thể bay liên tục tới 24 tiếng. Thông số này đương nhiên thua xa MQ-1 và MQ-9. Nguồn ảnh: samoletchik
Dẫu vậy, Orion-E có thể được coi là thành tựu ấn tượng nhất của Nga từ trước tới nay trong lĩnh vực phát triển máy bay không người lái vốn tụt hậu so với Mỹ và Israel, thậm chí cả Trung Quốc hàng chục năm. Orion-E là nền tảng vững chắc để Kronstadt nói chung và các doanh nghiệp quốc phòng khác của Nga nói riêng tạo ra các siêu phẩm mới trong tương lai. Hiện Kronstadt có kế hoạch phát triển một UAV có kích thước lớn hơn với khối lượng cất cánh 5 tấn. Nguồn ảnh: samoletchik
Vẫn chưa rõ Kronstadt có kế hoạch trang bị cho Orion-E khả năng triển khai các loại vũ khí có điều khiển hay không? Nguồn ảnh: samoletchik
Cận cảnh bên trong hệ thống chỉ huy – kiểm soát Orion-E. Nguồn ảnh: samoletchik
Một hệ thống như vậy có thể kiểm soát 3-4 chiếc Orion-E cùng lúc. Nguồn ảnh: samoletchik
Màn hình hiển thị các dữ liệu chỉ huy một chiếc Orion-E. Nguồn ảnh: samoletchik