Hai khoang lái của tiêm kích Su-30MK2 Việt Nam được đặt tách biệt hoàn toàn và cũng phục vụ hai nhiệm vụ hoàn toàn khác nhau. Warcom.Cụ thể, khoang ở phía sau là vị trí của phi công lái chính với nhiệm vụ điều khiển chiến chiến đấu cơ. Nguồn ảnh: Triumf.Khoang lái này có hệ thống hai màn hình điện tử được đặt trên dưới, kèm theo đó là có vị trí ngồi cao, tầm quan sát rất tốt. Nguồn ảnh: Warcom.Các màn hình điện tử được bố trí ở giữa theo chiều dọc, một vài đồng hồ cơ vẫn được sử dụng để hiển thị thông số bay. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong khi đó khoang lái ở phía trước chiến đấu cơ là vị trí của sĩ quan hỏa lực. Nhiệm vụ chính của sĩ quan này là điều khiển hệ thống hỏa lực trên phi cơ. Nguồn ảnh: COMC.Khoang lái này cũng có hệ thống cần điều khiển như khoang cho phi công chính, tuy nhiên lại có hệ thống hai màn hình hiển thị đặt song song nhau. Nguồn ảnh: Livejournal.Ngoài ra ở vị trí này, hệ thống kính ngắm quang học cũng được thiết kế tinh vi hơn ở vị trí của phi công. Nguồn ảnh: Forces.Khoang điều khiển hỏa lực của chiến đấu cơ Su-35 về cơ bản có cấu tạo và thiết kế gần như tương đồng với khoang điều khiển hỏa lực của Su-30MK2 Việt Nam đang sử dụng. Nguồn ảnh: Commons.Việt Nam hiện tại đang sở hữu và vận hành 35 chiến đấu cơ Su-30MK2, số lượng này khiến Việt Nam trở thành quốc gia sở hữu nhiều chiến đấu cơ Su-30MK2 nhất thế giới. Nguồn ảnh: Airlines.Trên thế giới hiện tại ngoài Việt Nam còn có Trung Quốc và Venezuela hiện cũng đang sở hữu loại chiến đấu cơ Su-30MK2 này. Nguồn ảnh: TL.Tuy nhiên ở từng quốc gia, chiến đấu cơ Su-30MK2 sẽ có cấu hình khác nhau đôi chút chứ không giống nhau hoàn toàn. Tại Việt Nam, Su-30MK2 được cải biến để tối ưu hóa cho nhiệm vụ tấn công mặt đất và đánh mục tiêu trên biển. Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ Su-30MK2 của Việt Nam xuất kích bay đêm tiêu diệt mục tiêu. Nguồn: QPVN.
Hai khoang lái của tiêm kích Su-30MK2 Việt Nam được đặt tách biệt hoàn toàn và cũng phục vụ hai nhiệm vụ hoàn toàn khác nhau. Warcom.
Cụ thể, khoang ở phía sau là vị trí của phi công lái chính với nhiệm vụ điều khiển chiến chiến đấu cơ. Nguồn ảnh: Triumf.
Khoang lái này có hệ thống hai màn hình điện tử được đặt trên dưới, kèm theo đó là có vị trí ngồi cao, tầm quan sát rất tốt. Nguồn ảnh: Warcom.
Các màn hình điện tử được bố trí ở giữa theo chiều dọc, một vài đồng hồ cơ vẫn được sử dụng để hiển thị thông số bay. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong khi đó khoang lái ở phía trước chiến đấu cơ là vị trí của sĩ quan hỏa lực. Nhiệm vụ chính của sĩ quan này là điều khiển hệ thống hỏa lực trên phi cơ. Nguồn ảnh: COMC.
Khoang lái này cũng có hệ thống cần điều khiển như khoang cho phi công chính, tuy nhiên lại có hệ thống hai màn hình hiển thị đặt song song nhau. Nguồn ảnh: Livejournal.
Ngoài ra ở vị trí này, hệ thống kính ngắm quang học cũng được thiết kế tinh vi hơn ở vị trí của phi công. Nguồn ảnh: Forces.
Khoang điều khiển hỏa lực của chiến đấu cơ Su-35 về cơ bản có cấu tạo và thiết kế gần như tương đồng với khoang điều khiển hỏa lực của Su-30MK2 Việt Nam đang sử dụng. Nguồn ảnh: Commons.
Việt Nam hiện tại đang sở hữu và vận hành 35 chiến đấu cơ Su-30MK2, số lượng này khiến Việt Nam trở thành quốc gia sở hữu nhiều chiến đấu cơ Su-30MK2 nhất thế giới. Nguồn ảnh: Airlines.
Trên thế giới hiện tại ngoài Việt Nam còn có Trung Quốc và Venezuela hiện cũng đang sở hữu loại chiến đấu cơ Su-30MK2 này. Nguồn ảnh: TL.
Tuy nhiên ở từng quốc gia, chiến đấu cơ Su-30MK2 sẽ có cấu hình khác nhau đôi chút chứ không giống nhau hoàn toàn. Tại Việt Nam, Su-30MK2 được cải biến để tối ưu hóa cho nhiệm vụ tấn công mặt đất và đánh mục tiêu trên biển.
Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ Su-30MK2 của Việt Nam xuất kích bay đêm tiêu diệt mục tiêu. Nguồn: QPVN.