Cuộc duyệt binh có sự tham gia của hàng trăm tàu chiến mặt nước các loại cùng tàu ngầm, tàu vận tải và cả không quân hải quân Iran. Nguồn ảnh: ISNA.Đây là một cơ hội để Hải quân Iran có thể phô chương thanh thế với các nước trong khu vực trước bối cảnh căng thẳng giữa nước này với Mỹ đang ngày một tăng cao. Nguồn ảnh: ISNA.Mặc dù không có nhiều tài chiến, khí tài hiện đại trong biên chế nhưng bù lại Hải quân Iran lại có quân số cực kỳ đông đảo. Nguồn ảnh: ISNA.Học thuyết quân sự của Iran chú tâm vào việc phát triển về số lượng nhiều hơn chạy đua theo chất lượng giúp nước này có một lực lượng hải quân cực kỳ đông đảo và thiện chiến. Nguồn ảnh: ISNA.Khi có chiến tranh xảy ra, lực lượng đông đảo này với lối đánh quyết tử chắc chắn sẽ trở thành một trở ngại cực kỳ to lớn với phương Tây. Nguồn ảnh: ISNA.Thậm chí, khi sử dụng với chiến thuật hợp lý, lực lượng tàu chiến cao tốc trang bị tên lửa của Iran hoàn toàn đủ khả năng "quây và đánh hội đồng" một tàu khu trục cỡ lớn của đối phương. Nguồn ảnh: ISNA.Học thuyết quân sự của Hải quân Hồi giáo Iran được xây dựng dựa trên thực tế việc quốc gia này bị cấm vận trong suốt thời gian dài vừa qua. Nguồn ảnh: ISNA.Dựa trên năng lực tự có của mình, hải quân nước này buộc phải đóng một loạt các tàu cỡ nhỏ, chú trọng vào số lượng thay vì chất lượng. Nguồn ảnh: ISNA.Từ học thuyết này, các chiến thuật của Hải quân Iran sử dụng trên chiến trường cũng sẽ được biến hoá, cải biên theo khiến lực lượng hải quân phương Tây hay Mỹ rất khó có thể "bắt bài". Nguồn ảnh: ISNA.Ngoài ra, tinh thần của quân đội Iran cũng được cho là rất cao, sẵn sàng chơi theo kiểu "quyết tử" với đối phương - điều mà các binh lính phương Tây luôn phải dè chừng. Nguồn ảnh: ISNA.Bên cạnh đó, Hải quân Iran cũng sở hữu những loại tàu chiến cỡ lớn, khiến cho lối đánh của lực lượng này "thiên biến vạn hoá" cực kỳ phong phú dựa trên kho khí tài trong biên chế của Iran hiện tại. Nguồn ảnh: ISNA.Trực thăng SH-3 Sea King được Hải quân Iran sử dụng vào nhiệm vụ chống hạm. Nguồn ảnh: ISNA.Tàu ngầm bỏ túi của Hải quân Iran với kích thước rất nhỏ, có thể hoạt động tốt trong những vùng nước nông. Nguồn ảnh: ISNA.Kèm theo đó là số lượng khổng lồ, sẵn sàng xung trận theo kiểu "bầy sói" từng được Đức sử dụng rất thành công trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: ISNA.Thậm chí trong Hải quân Iran còn có tàu đệm khí - được sử dụng để vượt qua bãi biển, đổ bộ sâu vào đất liền. Nguồn ảnh: ISNA.Chiến đấu cơ F-4 tới nay vẫn được Iran tiếp tục sử dụng trong lực lượng không quân của mình. Nguồn ảnh: ISNA.Tiêm kích đa năng Mirage F1 của Không quân Hồi giáo Iran. Nguồn ảnh: ISNA.Mời độc giả xem Video: Sức mạnh của lực lượng Phòng không Iran.
Cuộc duyệt binh có sự tham gia của hàng trăm tàu chiến mặt nước các loại cùng tàu ngầm, tàu vận tải và cả không quân hải quân Iran. Nguồn ảnh: ISNA.
Đây là một cơ hội để Hải quân Iran có thể phô chương thanh thế với các nước trong khu vực trước bối cảnh căng thẳng giữa nước này với Mỹ đang ngày một tăng cao. Nguồn ảnh: ISNA.
Mặc dù không có nhiều tài chiến, khí tài hiện đại trong biên chế nhưng bù lại Hải quân Iran lại có quân số cực kỳ đông đảo. Nguồn ảnh: ISNA.
Học thuyết quân sự của Iran chú tâm vào việc phát triển về số lượng nhiều hơn chạy đua theo chất lượng giúp nước này có một lực lượng hải quân cực kỳ đông đảo và thiện chiến. Nguồn ảnh: ISNA.
Khi có chiến tranh xảy ra, lực lượng đông đảo này với lối đánh quyết tử chắc chắn sẽ trở thành một trở ngại cực kỳ to lớn với phương Tây. Nguồn ảnh: ISNA.
Thậm chí, khi sử dụng với chiến thuật hợp lý, lực lượng tàu chiến cao tốc trang bị tên lửa của Iran hoàn toàn đủ khả năng "quây và đánh hội đồng" một tàu khu trục cỡ lớn của đối phương. Nguồn ảnh: ISNA.
Học thuyết quân sự của Hải quân Hồi giáo Iran được xây dựng dựa trên thực tế việc quốc gia này bị cấm vận trong suốt thời gian dài vừa qua. Nguồn ảnh: ISNA.
Dựa trên năng lực tự có của mình, hải quân nước này buộc phải đóng một loạt các tàu cỡ nhỏ, chú trọng vào số lượng thay vì chất lượng. Nguồn ảnh: ISNA.
Từ học thuyết này, các chiến thuật của Hải quân Iran sử dụng trên chiến trường cũng sẽ được biến hoá, cải biên theo khiến lực lượng hải quân phương Tây hay Mỹ rất khó có thể "bắt bài". Nguồn ảnh: ISNA.
Ngoài ra, tinh thần của quân đội Iran cũng được cho là rất cao, sẵn sàng chơi theo kiểu "quyết tử" với đối phương - điều mà các binh lính phương Tây luôn phải dè chừng. Nguồn ảnh: ISNA.
Bên cạnh đó, Hải quân Iran cũng sở hữu những loại tàu chiến cỡ lớn, khiến cho lối đánh của lực lượng này "thiên biến vạn hoá" cực kỳ phong phú dựa trên kho khí tài trong biên chế của Iran hiện tại. Nguồn ảnh: ISNA.
Trực thăng SH-3 Sea King được Hải quân Iran sử dụng vào nhiệm vụ chống hạm. Nguồn ảnh: ISNA.
Tàu ngầm bỏ túi của Hải quân Iran với kích thước rất nhỏ, có thể hoạt động tốt trong những vùng nước nông. Nguồn ảnh: ISNA.
Kèm theo đó là số lượng khổng lồ, sẵn sàng xung trận theo kiểu "bầy sói" từng được Đức sử dụng rất thành công trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: ISNA.
Thậm chí trong Hải quân Iran còn có tàu đệm khí - được sử dụng để vượt qua bãi biển, đổ bộ sâu vào đất liền. Nguồn ảnh: ISNA.
Chiến đấu cơ F-4 tới nay vẫn được Iran tiếp tục sử dụng trong lực lượng không quân của mình. Nguồn ảnh: ISNA.
Tiêm kích đa năng Mirage F1 của Không quân Hồi giáo Iran. Nguồn ảnh: ISNA.
Mời độc giả xem Video: Sức mạnh của lực lượng Phòng không Iran.