Với định hướng cải tổ và nâng cao khả năng tác chiến của quân đội, Bình Nhưỡng đã cho thấy họ không cần dựa hết vào công nghệ tên lửa hay vũ khí hạt nhân để dành chiến thắng trong một cuộc xung đột trong tương lai và yếu tố con người vẫn sẽ đóng vai trò then chốt. Nguồn ảnh: DS.Dĩ nhiên chỉ có yếu tố con người không cũng không thể tạo nên sức mới cho Quân đội Triều Tiên, mà họ dựa vào việc tái vũ trang cho các đơn vị chiến đấu chủ lực vốn đã “già nua” của mình. Nguồn ảnh: DS.Điều này thể hiện rõ nét nhất thông qua việc cải tiến quân trang, quân phục của Quân đội Triều Tiên giúp họ trở nên chính quy hơn. Mặt khác sự thay đổi này còn giúp tăng khả năng chiến đấu của binh sĩ ở từng loại địa hình hay nhiệm vụ khác nhau. Trong ảnh là binh sĩ Triều Tiên với quân phục ngụy trang mùa đông. Nguồn ảnh: DS.Sự thay đổi tiếp theo chính là vũ khí, Quân đội Triều Tiên hiện tại vẫn còn sử dụng số lượng lớn súng trường tấn công Type 68 đã khá lỗi thời vốn là biến thể sao chép của AK-47 do Liên Xô chế tạo. Để khắc phục điều này Bình Nhưỡng đang dần đưa vào trang bị đại trà súng trường tấn công Type 88 một biến thể của AK-74. Nguồn ảnh: DS.Yếu tố vũ khí và con người có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc tái vũ trang cho quân đội ở bất kỳ quốc gia nào. Và một Quân đội Triều Tiên mới đang cố gắng làm điều đó bất chấp các khó khăn hiện tại. Nguồn ảnh: DS.Dù vậy Triều Tiên cũng đã cho thấy sự tiến bộ của mình trong việc tái xây dựng lực lượng vũ trang theo một hướng đi mới nhất là tại các đơn vị tác chiến đặc biệt của nước này. Họ được trang bị tốt hơn quân đội nhiều nước ngay cả khi đang trong tình trạng bị cấm vận. Nguồn ảnh: DS.Cận cảnh các đơn vị tác chiến đặc biệt mới đang được tái vũ trang của Quân đội Triều Tiên. Nguồn ảnh: DS.Quân số của lực lượng này ước chừng hơn lên đến hàng ngàn binh sĩ và sẽ là cánh tay phải của Quân đội Triều Tiên khi chiến tranh nổ ra. Nguồn ảnh: DS.Và tác chiến bên cạnh họ là các đơn vị vũ trang thông thường với trang bị ở mức tương đối nhưng vẫn đảm bảo được khả năng hợp đồng tác chiến chung. Nhìn chung Quân đội Triều Tiên vẫn còn rất nhiều điều phải làm để tăng cường sức mạnh cho quân đội già nua của mình. Nguồn ảnh: DS.Một góc ảnh khác của lực lượng đặc nhiệm Triều Tiên, họ được phân loại thành nhiều đơn vị và binh chủng khác nhau tùy thuộc vào từng loại nhiệm vụ Nguồn ảnh: DS.Trong ảnh nhiều khả năng là một đơn vị tác chiến đổ bộ trên biển của Triều Tiên với trang bị chính là súng trường tấn công Type 88-2 cải tiến. Nguồn ảnh: DS.Nguồn ảnh: DS.Hình ảnh khối đại diện một đơn vị đặc nhiệm Triều Tiên tiến vào lễ đài trên Quảng trường Kim Nhật Thành hôm 15/4. Nguồn ảnh: DS.Khối đại diện học viên các trường quân sự Triều Tiên tham gia lễ duyệt binh. Nguồn ảnh: DS.Đội hình máy bay huấn luyện cánh quạt Yak-18 hoặc CJ-5 của Không quân Triều Tiên bay biểu diễn tại lễ duyệt binh. Nguồn ảnh: DS.Toàn cảnh Quảng trường Kim Nhật Thành vào hôm 15/4, được biết quảng trường trên có sức chứa lên đến hơn 100.000 người và là nơi thường xuyên diễn ra các hoạt động biểu diễn văn hóa và nghệ thuật tại Bình Nhưỡng. Nguồn ảnh: DS.Một góc ảnh khác hướng về toàn cảnh trung tâm của Quảng trường Kim Nhật Thành là Đại học tập đường Nhân dân. Nguồn ảnh: DS.Đội hình cường kích MiG-23 của Không quân Triều Tiên tạo thành hình quốc kỳ của nước này khi bay qua Tháp Chủ thể đối diện Quảng trường Kim Nhật Thành. Nguồn ảnh: DS.
Với định hướng cải tổ và nâng cao khả năng tác chiến của quân đội, Bình Nhưỡng đã cho thấy họ không cần dựa hết vào công nghệ tên lửa hay vũ khí hạt nhân để dành chiến thắng trong một cuộc xung đột trong tương lai và yếu tố con người vẫn sẽ đóng vai trò then chốt. Nguồn ảnh: DS.
Dĩ nhiên chỉ có yếu tố con người không cũng không thể tạo nên sức mới cho Quân đội Triều Tiên, mà họ dựa vào việc tái vũ trang cho các đơn vị chiến đấu chủ lực vốn đã “già nua” của mình. Nguồn ảnh: DS.
Điều này thể hiện rõ nét nhất thông qua việc cải tiến quân trang, quân phục của Quân đội Triều Tiên giúp họ trở nên chính quy hơn. Mặt khác sự thay đổi này còn giúp tăng khả năng chiến đấu của binh sĩ ở từng loại địa hình hay nhiệm vụ khác nhau. Trong ảnh là binh sĩ Triều Tiên với quân phục ngụy trang mùa đông. Nguồn ảnh: DS.
Sự thay đổi tiếp theo chính là vũ khí, Quân đội Triều Tiên hiện tại vẫn còn sử dụng số lượng lớn súng trường tấn công Type 68 đã khá lỗi thời vốn là biến thể sao chép của AK-47 do Liên Xô chế tạo. Để khắc phục điều này Bình Nhưỡng đang dần đưa vào trang bị đại trà súng trường tấn công Type 88 một biến thể của AK-74. Nguồn ảnh: DS.
Yếu tố vũ khí và con người có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc tái vũ trang cho quân đội ở bất kỳ quốc gia nào. Và một Quân đội Triều Tiên mới đang cố gắng làm điều đó bất chấp các khó khăn hiện tại. Nguồn ảnh: DS.
Dù vậy Triều Tiên cũng đã cho thấy sự tiến bộ của mình trong việc tái xây dựng lực lượng vũ trang theo một hướng đi mới nhất là tại các đơn vị tác chiến đặc biệt của nước này. Họ được trang bị tốt hơn quân đội nhiều nước ngay cả khi đang trong tình trạng bị cấm vận. Nguồn ảnh: DS.
Cận cảnh các đơn vị tác chiến đặc biệt mới đang được tái vũ trang của Quân đội Triều Tiên. Nguồn ảnh: DS.
Quân số của lực lượng này ước chừng hơn lên đến hàng ngàn binh sĩ và sẽ là cánh tay phải của Quân đội Triều Tiên khi chiến tranh nổ ra. Nguồn ảnh: DS.
Và tác chiến bên cạnh họ là các đơn vị vũ trang thông thường với trang bị ở mức tương đối nhưng vẫn đảm bảo được khả năng hợp đồng tác chiến chung. Nhìn chung Quân đội Triều Tiên vẫn còn rất nhiều điều phải làm để tăng cường sức mạnh cho quân đội già nua của mình. Nguồn ảnh: DS.
Một góc ảnh khác của lực lượng đặc nhiệm Triều Tiên, họ được phân loại thành nhiều đơn vị và binh chủng khác nhau tùy thuộc vào từng loại nhiệm vụ Nguồn ảnh: DS.
Trong ảnh nhiều khả năng là một đơn vị tác chiến đổ bộ trên biển của Triều Tiên với trang bị chính là súng trường tấn công Type 88-2 cải tiến. Nguồn ảnh: DS.
Nguồn ảnh: DS.
Hình ảnh khối đại diện một đơn vị đặc nhiệm Triều Tiên tiến vào lễ đài trên Quảng trường Kim Nhật Thành hôm 15/4. Nguồn ảnh: DS.
Khối đại diện học viên các trường quân sự Triều Tiên tham gia lễ duyệt binh. Nguồn ảnh: DS.
Đội hình máy bay huấn luyện cánh quạt Yak-18 hoặc CJ-5 của Không quân Triều Tiên bay biểu diễn tại lễ duyệt binh. Nguồn ảnh: DS.
Toàn cảnh Quảng trường Kim Nhật Thành vào hôm 15/4, được biết quảng trường trên có sức chứa lên đến hơn 100.000 người và là nơi thường xuyên diễn ra các hoạt động biểu diễn văn hóa và nghệ thuật tại Bình Nhưỡng. Nguồn ảnh: DS.
Một góc ảnh khác hướng về toàn cảnh trung tâm của Quảng trường Kim Nhật Thành là Đại học tập đường Nhân dân. Nguồn ảnh: DS.
Đội hình cường kích MiG-23 của Không quân Triều Tiên tạo thành hình quốc kỳ của nước này khi bay qua Tháp Chủ thể đối diện Quảng trường Kim Nhật Thành. Nguồn ảnh: DS.