Một trong những loại vũ khí chiến thuật cực kỳ tối tân và mang tính "chiến lược" của Nhật Bản đó là tiêm kích F-35. Hiện tại Nhật đang đặt mua một số lượng cực lớn, lên tới gần 150 chiếc tiêm kích F-35 từ phía Mỹ. Nguồn ảnh: BI.Không chỉ đặt mua từ Mỹ, Nhật Bản còn nhận chuyển giao công nghệ lắp ráp và chế tạo loại chiến đấu cơ này và trong tương lai, rất có khả năng các tiêm kích F-35 do Nhật Bản chế tạo hoàn toàn sẽ tung hoành ở khắp bầu trời Đông Bắc Á. Nguồn ảnh: ABC.Ở phía bên kia, Trung Quốc cũng có một loại chiến đấu cơ thế hệ thứ năm thậm chí còn được coi là hiện đại ngang ngửa so với tiêm kích F-35 đó là chiến đấu cơ J-20 - một loại tiêm kích do Trung Quốc tự nghiên cứu và sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.Hiện tại, Trung Quốc đang chỉ có trong biên chế khoảng 30 chiến đấu cơ loại này nhưng trong tương lai, khi Trung Quốc đưa dây chuyền sản xuất J-20 vào hoạt động hết công suất thì chắc chắn loại tiêm kích này sẽ gia tăng số lượng nhanh chóng, đủ sức đối đầu với các chiến đấu cơ F-35 của Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.Trên biển, sức mạnh lớn nhất của lực lượng phòng vệ Nhật Bản được thể hiện thông qua các khu trục hạm mang trực thăng lớp Izumo. Thực tế Izumo có thiết kế không khác gì một tàu sân bay hoặc một tàu đổ bộ trực thăng - chỉ có điều Nhật cố tình coi đây là khu trục hạm. Nguồn ảnh: SCMP.Trong tương lai, một loạt các chiến đấu cơ F-35B sẽ sớm được gia nhập biên chế Lực lượng phòng vệ Nhật Bản, các chiến đấu cơ này sẽ được sử dụng trên tàu khu trục lớp Izumo và biến nó thành một tàu sân bay đích thực. Nguồn ảnh: Pinterest.Ở chiều hướng đối diện, Trung Quốc mới chỉ đang có trong tay hai tàu sân bay nhưng cả hai tàu này đều đang "không hoàn thiện" và có thể khẳng định tại thời điểm này, năng lực tác chiến với tàu sân bay của Trung Quốc là bằng không. Nguồn ảnh: Sina.Các tàu sân bay của Trung Quốc hiện tại bao gồm tàu sân bay Liêu Ninh và Type 001A. Trong khi tàu sân bay Liêu Ninh đã buộc phải trở thành tàu sân bay huấn luyện do không đủ tiêu chuẩn trực chiến thì tàu Type 001A thậm chí còn chưa được đặt tên và mới đang trong quá trình thử nghiệm. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ra, trên biển hiện tại Nhật Bản còn đang có một loại khu trục hạm cực kỳ đáng gờm đó là khu trục hạm lớp Maya - một trong những khu trục hạm được Nhật trang bị tổ hợp tác chiến Aegis hiện đại bậc nhất thế giới ngày nay. Nguồn ảnh: QQ.Mặc dù vậy, do có chi phí sản xuất quá đắt đỏ và quá trình vận hành tốn kém, Nhật Bản chỉ dự định đóng hai khu trục hạm loại này. Cả hai chiếc khu trục hạm lớp Maya đều đã được đóng xong và dự kiến tới năm 2020 và 2021 tới đây, các khu trục hạm này sẽ được hạ thuỷ. Nguồn ảnh: QQ.Phía Trung Quốc cũng đang có trong tay loại khu trục hạm nguy hiểm nhất của mình đó là các khu trục hạm lớp Type 052D. Đây được xem là một trong những loại khu trục hạm nguy hiểm và đông đảo nhất của Trung Quốc tính đến thời điểm hiện tại. Nguồn ảnh: QQ.Tính tới tháng 5/2019, Trung Quốc hiện đang có 11 chiếc khu trục hạm loại này phục vụ trong biên chế, kèm theo đó là 9 chiếc khác đang được đóng mới - áp đảo hoàn toàn lực lượng khu trục hạm của Nhật Bản trên vùng biển Đông Bắc Á. Nguồn ảnh: QQ.Mời độc giả xem Video: Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc làm nhiệm vụ huấn luyện cho phi công hạ cánh.
Một trong những loại vũ khí chiến thuật cực kỳ tối tân và mang tính "chiến lược" của Nhật Bản đó là tiêm kích F-35. Hiện tại Nhật đang đặt mua một số lượng cực lớn, lên tới gần 150 chiếc tiêm kích F-35 từ phía Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Không chỉ đặt mua từ Mỹ, Nhật Bản còn nhận chuyển giao công nghệ lắp ráp và chế tạo loại chiến đấu cơ này và trong tương lai, rất có khả năng các tiêm kích F-35 do Nhật Bản chế tạo hoàn toàn sẽ tung hoành ở khắp bầu trời Đông Bắc Á. Nguồn ảnh: ABC.
Ở phía bên kia, Trung Quốc cũng có một loại chiến đấu cơ thế hệ thứ năm thậm chí còn được coi là hiện đại ngang ngửa so với tiêm kích F-35 đó là chiến đấu cơ J-20 - một loại tiêm kích do Trung Quốc tự nghiên cứu và sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại, Trung Quốc đang chỉ có trong biên chế khoảng 30 chiến đấu cơ loại này nhưng trong tương lai, khi Trung Quốc đưa dây chuyền sản xuất J-20 vào hoạt động hết công suất thì chắc chắn loại tiêm kích này sẽ gia tăng số lượng nhanh chóng, đủ sức đối đầu với các chiến đấu cơ F-35 của Nhật Bản. Nguồn ảnh: Sina.
Trên biển, sức mạnh lớn nhất của lực lượng phòng vệ Nhật Bản được thể hiện thông qua các khu trục hạm mang trực thăng lớp Izumo. Thực tế Izumo có thiết kế không khác gì một tàu sân bay hoặc một tàu đổ bộ trực thăng - chỉ có điều Nhật cố tình coi đây là khu trục hạm. Nguồn ảnh: SCMP.
Trong tương lai, một loạt các chiến đấu cơ F-35B sẽ sớm được gia nhập biên chế Lực lượng phòng vệ Nhật Bản, các chiến đấu cơ này sẽ được sử dụng trên tàu khu trục lớp Izumo và biến nó thành một tàu sân bay đích thực. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ở chiều hướng đối diện, Trung Quốc mới chỉ đang có trong tay hai tàu sân bay nhưng cả hai tàu này đều đang "không hoàn thiện" và có thể khẳng định tại thời điểm này, năng lực tác chiến với tàu sân bay của Trung Quốc là bằng không. Nguồn ảnh: Sina.
Các tàu sân bay của Trung Quốc hiện tại bao gồm tàu sân bay Liêu Ninh và Type 001A. Trong khi tàu sân bay Liêu Ninh đã buộc phải trở thành tàu sân bay huấn luyện do không đủ tiêu chuẩn trực chiến thì tàu Type 001A thậm chí còn chưa được đặt tên và mới đang trong quá trình thử nghiệm. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ra, trên biển hiện tại Nhật Bản còn đang có một loại khu trục hạm cực kỳ đáng gờm đó là khu trục hạm lớp Maya - một trong những khu trục hạm được Nhật trang bị tổ hợp tác chiến Aegis hiện đại bậc nhất thế giới ngày nay. Nguồn ảnh: QQ.
Mặc dù vậy, do có chi phí sản xuất quá đắt đỏ và quá trình vận hành tốn kém, Nhật Bản chỉ dự định đóng hai khu trục hạm loại này. Cả hai chiếc khu trục hạm lớp Maya đều đã được đóng xong và dự kiến tới năm 2020 và 2021 tới đây, các khu trục hạm này sẽ được hạ thuỷ. Nguồn ảnh: QQ.
Phía Trung Quốc cũng đang có trong tay loại khu trục hạm nguy hiểm nhất của mình đó là các khu trục hạm lớp Type 052D. Đây được xem là một trong những loại khu trục hạm nguy hiểm và đông đảo nhất của Trung Quốc tính đến thời điểm hiện tại. Nguồn ảnh: QQ.
Tính tới tháng 5/2019, Trung Quốc hiện đang có 11 chiếc khu trục hạm loại này phục vụ trong biên chế, kèm theo đó là 9 chiếc khác đang được đóng mới - áp đảo hoàn toàn lực lượng khu trục hạm của Nhật Bản trên vùng biển Đông Bắc Á. Nguồn ảnh: QQ.
Mời độc giả xem Video: Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc làm nhiệm vụ huấn luyện cho phi công hạ cánh.