Sau năm 1945, Nhật Bản không còn lực lượng hải quân và nước này chỉ được phép duy trì một lực lượng hải quân có quy mô hạn chế có tên gọi là Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản (JMSDF), nhiệm vụ chính của lực lượng này là duy trì quyền kiểm soát các tuyến đường biển của Nhật Bản và tuần tra vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải. Nguồn ảnh: Phòng vệ Nhật Bản.Nếu nghe sơ qua người ta có thể dễ lầm tưởng về quy mô của JMSDF, trên thực tế lực lượng này sở hữu nền tảng sức mạnh không hề thua kém bất cứ cường quốc hải quân nào trên thế giới. Có thể họ không đông đảo bằng cường quốc hải quân số một châu Á hiện nay là Trung Quốc nhưng hạm đội tàu của họ thì hiện đại hơn hẳn. Nguồn ảnh: pixnet.net.Nói cách khác cái tên lực lượng phòng vệ biển, chỉ đơn giản là cách Nhật Bản che giấu sức mạnh hải quân thực sự của nước tương tự như những gì họ đang làm với Lục quân và Không quân của mình. Nguồn ảnh: YouTube.Về quy mô, JMSDF có trong biên chế hơn 50.000 binh sĩ, 154 tàu chiến các loại và 346 máy bay thuộc các đơn vị không quân hải quân. Trong đó biên đội tàu khu trục của JMSDF có biên chế lên đến 42 chiếc và đây chính là lực lượng xương sống tạo nên sức mạnh của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản. Nguồn ảnh: todayonline.com.Trong số các lớp tàu khu trục đang được JMSDF biên chế thì họ sở hữu tới hai lớp tàu được trang bị hệ thống chiến đấu Aegis tiên tiến gồm lớp Atago và Kongō với biên đội ồm 6 tàu cho cả hai lớp. Con số này có lẽ hơi ít so với quy mô của JMSDF nhưng chúng lại là những tàu chiến mạnh nhất thế giới. Nguồn ảnh: Reddit.Atago và Kongō có lượng giãn nước tối đa lần lượt là 10.000 tấn và 9.500 tấn với chiều dài trung bình hơn 160m. Nếu tính về kích thước thì các lớp tàu sử dụng hệ thống Aegis này của Nhật Bản thậm chí còn lớn hơn cả của Mỹ với lớp tàu khu trục Arleigh Burke. Bên cạnh đó, hệ thống điện tử trên các tàu này đều do Nhật Bản tự phát triển. Nguồn ảnh: Reddit.Nói như vậy để thấy bộ đôi tàu chiến chủ lực của JMSDF chắc chắn là nhóm tàu chiến mạnh nhất ở khu vực châu Á tính cho tới thời điểm hiện tại, thậm chí tàu khu trục hạm mang tên lửa lớn nhất của Hải quân Trung Quốc là Type 055 chưa chắc đã có thể sánh bằng, kể cả khi nó được trang bị “hệ thống Aegis” nội địa do Trung Quốc tự phát triển. Nguồn ảnh: Reddit.Hệ thống vũ khí trên các tàu khu trục Atago và Kongō gồm các tên lửa phòng không hạm đội SM-2, SM-3, tên lửa chống ngầm RUM-139, tên lửa chống hạm Type 90 và cả RGM-84 Harpoon. Nhìn chung chúng được vũ trang không khác gì một pháo đài trên biển nhưng cũng có điểm trừ là không được trang bị tên lửa hành trình cho nhiệm vụ tấn công mặt đất. Nguồn ảnh: seaforces.org.Lớp tàu đáng gờm tiếp theo của JMSDF chính là lớp tàu khu trục Akizuki, nó được “sinh ra” để bảo vệ cho nhóm biên đội tàu sử dụng hệ thống Aegis của Nhật Bản, khi được vũ trang cực mạnh chuyên chống hạm và chống ngầm. Tuy nhiên JMSDF chỉ đưa vào trang bị bốn chiếc loại này. Nguồn ảnh: seaforces.org.Các tàu Akizuki có lượng giãn nước tới 6.800 tấn và dài 150 mét, nó được trang bị hệ thống tên lửa tấn công khá đa dạng gồm bộ đôi tên lửa chống hạm và chống ngầm là Type 90 và RUM-139 cùng với đó là khả năng phòng không hạm đội nhẹ với tên lửa phòng không RIM-162. Nguồn ảnh: Reddit.Nếu Atago, Kongō và Akizuki là các tàu chiến mạnh nhất của Nhật Bản thì lớp tàu hộ vệ Murasame lại giúp định hình nên sức mạnh của JMSDF đây cũng là lớp tàu chiến đông đảo nhất của Nhật Bản với biên chế lên đến 9 chiếc. Nguồn ảnh: YouTube.Các tàu hộ vệ Murasame được vũ trang hạng nhẹ với tên lửa chống hạm Type 90, tên lửa chống ngầm RUM-139 và tên lửa phòng không RIM-162. Với cấu hình này ta có thể thấy bất cứ tàu chiến nào của Nhật Bản cũng sở hữu khả năng tác chiến toàn diện ở cả ba mặt trận chính gồm: trên không, trên biển và dưới mặt nước. Nguồn ảnh: Twitter.Lớp tàu chiến cuối cùng giúp JMSDF duy trì sức mạnh tổng thể trên biển đó chính là tàu hộ vệ Asagiri nhóm tàu tác chiến đa nhiệm trên biển với biên chế 8 tàu được đưa vào trang bị từ những năm 1980. Nguồn ảnh: Reddit.Hệ thống vũ khí trên Asagiri gồm các tên lửa chống hạm RGM-84 Harpoon, tên lửa phòng không RIM-7, rocket chống ngầm RUR-5 và ngư lôi chống ngầm HOS-302A. Các tàu Asagiri có lượng giãn nước tối đa 4.900 tấn và có chiều dài cơ sở 137 mét. Nguồn ảnh: seaforces.org.
Sau năm 1945, Nhật Bản không còn lực lượng hải quân và nước này chỉ được phép duy trì một lực lượng hải quân có quy mô hạn chế có tên gọi là Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản (JMSDF), nhiệm vụ chính của lực lượng này là duy trì quyền kiểm soát các tuyến đường biển của Nhật Bản và tuần tra vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải. Nguồn ảnh: Phòng vệ Nhật Bản.
Nếu nghe sơ qua người ta có thể dễ lầm tưởng về quy mô của JMSDF, trên thực tế lực lượng này sở hữu nền tảng sức mạnh không hề thua kém bất cứ cường quốc hải quân nào trên thế giới. Có thể họ không đông đảo bằng cường quốc hải quân số một châu Á hiện nay là Trung Quốc nhưng hạm đội tàu của họ thì hiện đại hơn hẳn. Nguồn ảnh: pixnet.net.
Nói cách khác cái tên lực lượng phòng vệ biển, chỉ đơn giản là cách Nhật Bản che giấu sức mạnh hải quân thực sự của nước tương tự như những gì họ đang làm với Lục quân và Không quân của mình. Nguồn ảnh: YouTube.
Về quy mô, JMSDF có trong biên chế hơn 50.000 binh sĩ, 154 tàu chiến các loại và 346 máy bay thuộc các đơn vị không quân hải quân. Trong đó biên đội tàu khu trục của JMSDF có biên chế lên đến 42 chiếc và đây chính là lực lượng xương sống tạo nên sức mạnh của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản. Nguồn ảnh: todayonline.com.
Trong số các lớp tàu khu trục đang được JMSDF biên chế thì họ sở hữu tới hai lớp tàu được trang bị hệ thống chiến đấu Aegis tiên tiến gồm lớp Atago và Kongō với biên đội ồm 6 tàu cho cả hai lớp. Con số này có lẽ hơi ít so với quy mô của JMSDF nhưng chúng lại là những tàu chiến mạnh nhất thế giới. Nguồn ảnh: Reddit.
Atago và Kongō có lượng giãn nước tối đa lần lượt là 10.000 tấn và 9.500 tấn với chiều dài trung bình hơn 160m. Nếu tính về kích thước thì các lớp tàu sử dụng hệ thống Aegis này của Nhật Bản thậm chí còn lớn hơn cả của Mỹ với lớp tàu khu trục Arleigh Burke. Bên cạnh đó, hệ thống điện tử trên các tàu này đều do Nhật Bản tự phát triển. Nguồn ảnh: Reddit.
Nói như vậy để thấy bộ đôi tàu chiến chủ lực của JMSDF chắc chắn là nhóm tàu chiến mạnh nhất ở khu vực châu Á tính cho tới thời điểm hiện tại, thậm chí tàu khu trục hạm mang tên lửa lớn nhất của Hải quân Trung Quốc là Type 055 chưa chắc đã có thể sánh bằng, kể cả khi nó được trang bị “hệ thống Aegis” nội địa do Trung Quốc tự phát triển. Nguồn ảnh: Reddit.
Hệ thống vũ khí trên các tàu khu trục Atago và Kongō gồm các tên lửa phòng không hạm đội SM-2, SM-3, tên lửa chống ngầm RUM-139, tên lửa chống hạm Type 90 và cả RGM-84 Harpoon. Nhìn chung chúng được vũ trang không khác gì một pháo đài trên biển nhưng cũng có điểm trừ là không được trang bị tên lửa hành trình cho nhiệm vụ tấn công mặt đất. Nguồn ảnh: seaforces.org.
Lớp tàu đáng gờm tiếp theo của JMSDF chính là lớp tàu khu trục Akizuki, nó được “sinh ra” để bảo vệ cho nhóm biên đội tàu sử dụng hệ thống Aegis của Nhật Bản, khi được vũ trang cực mạnh chuyên chống hạm và chống ngầm. Tuy nhiên JMSDF chỉ đưa vào trang bị bốn chiếc loại này. Nguồn ảnh: seaforces.org.
Các tàu Akizuki có lượng giãn nước tới 6.800 tấn và dài 150 mét, nó được trang bị hệ thống tên lửa tấn công khá đa dạng gồm bộ đôi tên lửa chống hạm và chống ngầm là Type 90 và RUM-139 cùng với đó là khả năng phòng không hạm đội nhẹ với tên lửa phòng không RIM-162. Nguồn ảnh: Reddit.
Nếu Atago, Kongō và Akizuki là các tàu chiến mạnh nhất của Nhật Bản thì lớp tàu hộ vệ Murasame lại giúp định hình nên sức mạnh của JMSDF đây cũng là lớp tàu chiến đông đảo nhất của Nhật Bản với biên chế lên đến 9 chiếc. Nguồn ảnh: YouTube.
Các tàu hộ vệ Murasame được vũ trang hạng nhẹ với tên lửa chống hạm Type 90, tên lửa chống ngầm RUM-139 và tên lửa phòng không RIM-162. Với cấu hình này ta có thể thấy bất cứ tàu chiến nào của Nhật Bản cũng sở hữu khả năng tác chiến toàn diện ở cả ba mặt trận chính gồm: trên không, trên biển và dưới mặt nước. Nguồn ảnh: Twitter.
Lớp tàu chiến cuối cùng giúp JMSDF duy trì sức mạnh tổng thể trên biển đó chính là tàu hộ vệ Asagiri nhóm tàu tác chiến đa nhiệm trên biển với biên chế 8 tàu được đưa vào trang bị từ những năm 1980. Nguồn ảnh: Reddit.
Hệ thống vũ khí trên Asagiri gồm các tên lửa chống hạm RGM-84 Harpoon, tên lửa phòng không RIM-7, rocket chống ngầm RUR-5 và ngư lôi chống ngầm HOS-302A. Các tàu Asagiri có lượng giãn nước tối đa 4.900 tấn và có chiều dài cơ sở 137 mét. Nguồn ảnh: seaforces.org.