Có mặt trong lực lượng hải quân lớn nhất trên thế giới, Cyclone là lớp tàu tuần tra giám sát bở biển là lớp tàu tuần tra Cyclone. Trước đây 4 tàu tuần tra loại này đã được Hải quân Mỹ chuyển cho lực lượng tuần duyên, tuy nhiên tới năm 2011 toàn bộ số tàu lớp Cyclone lại được trao trả về cho Hải quân Mỹ đầy đủ. Nguồn ảnh: BI.Tổng cộng Hải quân Mỹ có 13 tàu tuần tra ven bở lớp Cyclone, trong số đó có 10 tàu đang được điều đống tới vùng Vịnh Ba Tư để giám sát Iran, ba chiếc còn lại đang hoạt động ở Florida. Nguồn ảnh: BI.Đông nhất, nguy hiểm nhất và "ồn ào" nhất chính là khu trục hạm lớp Arleigh Burke của Hải quân Mỹ. Đây hiện tại đang là lớp khu trục hạm mang tên lửa được đóng với số lượng nhiều nhất thế giới. Nguồn ảnh: BI.Tổng cộng có tới hơn 60 khu trục hạm hiện đại bậc nhất này đang cùng hoạt động với đủ mọi loại nhiệm vụ nó có thể tham gia từ chống ngầm, phòng không, chống hạm cho tới vai trò như một tàu hộ vệ tên lửa. Nguồn ảnh: BI.Tàu đổ bộ tấn công lớp Wasp của Hải quân Mỹ được thiết kế để trở thành tàu đổ bộ mang trực thăng. Tuy nhiên đây lại là lớp tàu đầu tiên của Hải quân Mỹ được chọn dể mang theo siêu máy bay F-35B. Nguồn ảnh: BI.Mỗi tàu đổ bộ lớp Wasp có khả năng mang theo 1800 lính Thủy quân Lục chiến cùng các loại thiết giáp, tàu đổ bộ, tàu há mồm các loại. Hiện tại Hải quân Mỹ đang có tổng cộng 8 tàu đổ bộ loại này. Nguồn ảnh: BI.Tàu rà phá ngư lôi lớp Avenger. Đây là lớp tàu chiến cực kỳ quan trọng, được sử dụng để rà phá, giải tỏa các vùng biển quan trọng trong trường hợp bị đối phương rải thủy lôi phong tỏa. Nguồn ảnh: BI.Loại tàu này có nhiệm vụ chỉ là rà phá ngư lôi nên nó chỉ được trang bị 2 khẩu 12,7mm trên boong và trong trường hợp bị tấn công, các tàu lớp Avenger chỉ có lợi thế duy nhất là tốc độ. Nguồn ảnh: BI.Tuần dương hạm lớp Ticonderoga là lớp tàu tuần dương hạm hộ vệ tên lửa phục vụ Hải quân Mỹ từ năm 1978. Nó có thể phục vụ tốt nhiệm vụ chống hạm, phòng không và chống ngầm. Nguồn ảnh: BI.Hiện tại, các tuần dương hạm hộ vệ tên lửa lớp Ticonderoga của Hải quân Mỹ đang là lớp tàu chiến có số lượng nhiều thứ hai chỉ sau các tàu lớp Arleigh Burke với số lượng 22 chiếc còn đang hoạt động. Nguồn ảnh: BI.Được hạ thủy lần đầu từ năm 1975, các tàu sân bay lớp Nimitz ban đầu được xây dựng để thay thế cho các tàu sân bay lớp Kitty Hawk và Enterprise. Kể từ những năm 80, các tàu sân bay lớp Nimitz đã trờ thành xương sống của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: BI.Hiện tại có tổng cộng 10 tàu sân bay lớp Nimitz đang phục vụ Hải quân Mỹ, mỗi tàu có biên chế đủ 5000 thủy thủ đoàn và không đoàn, mang được tối đa 90 máy bay chiến đấu các loại và hiện 10 tàu lớp Nimitz đang có mặt trên khắp thế giới. Nguồn ảnh: BI.Một lớp tàu ít ai biết tới đó là tàu chỉ huy lớp Blue Ridge. Lớp tàu chỉ huy (Command Ship) là nơi làm việc của những sĩ quan chỉ huy cấp cao nhất trong các nhiệm vụ quy mô lớn trên biển và là nơi ban hành những mệnh lệnh mang tính thay đổi cục diện cả cuộc chiến. Nguồn ảnh: BI.Hiện tại Hải quân Mỹ còn hai tàu thuộc lớp này đang hoạt động. Cả hai tàu này đều từng tham chiến ở Việt Nam và là một trong những tàu chiến cổ nhất còn khả năng chiến đấu của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: BI.Cuối cùng là tàu USS Constitution, một con tàu không được xếp vào bất cứ lớp tàu nào và được coi là độc nhất vô nhị của Hải quân Mỹ ngày nay. Nguồn ảnh: BI.Đây là chiến hạm cổ nhất hiện tại của Hải quân Mỹ, nó đã được hạ thủy từ năm... 1797, nghĩa là con tàu này hiện có tuổi đời gần bằng tuổi của... nước Mỹ. Ngày nay, con tàu này chỉ còn mang ý nghĩa biểu tượng và được đặt tại cảng Boston - cảng lâu đời nhất của Mỹ. Nguồn ảnh: BI. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh tàu ngầm của Hải quân Mỹ phóng tên lửa hành trình Tomahawk.
Có mặt trong lực lượng hải quân lớn nhất trên thế giới, Cyclone là lớp tàu tuần tra giám sát bở biển là lớp tàu tuần tra Cyclone. Trước đây 4 tàu tuần tra loại này đã được Hải quân Mỹ chuyển cho lực lượng tuần duyên, tuy nhiên tới năm 2011 toàn bộ số tàu lớp Cyclone lại được trao trả về cho Hải quân Mỹ đầy đủ. Nguồn ảnh: BI.
Tổng cộng Hải quân Mỹ có 13 tàu tuần tra ven bở lớp Cyclone, trong số đó có 10 tàu đang được điều đống tới vùng Vịnh Ba Tư để giám sát Iran, ba chiếc còn lại đang hoạt động ở Florida. Nguồn ảnh: BI.
Đông nhất, nguy hiểm nhất và "ồn ào" nhất chính là khu trục hạm lớp Arleigh Burke của Hải quân Mỹ. Đây hiện tại đang là lớp khu trục hạm mang tên lửa được đóng với số lượng nhiều nhất thế giới. Nguồn ảnh: BI.
Tổng cộng có tới hơn 60 khu trục hạm hiện đại bậc nhất này đang cùng hoạt động với đủ mọi loại nhiệm vụ nó có thể tham gia từ chống ngầm, phòng không, chống hạm cho tới vai trò như một tàu hộ vệ tên lửa. Nguồn ảnh: BI.
Tàu đổ bộ tấn công lớp Wasp của Hải quân Mỹ được thiết kế để trở thành tàu đổ bộ mang trực thăng. Tuy nhiên đây lại là lớp tàu đầu tiên của Hải quân Mỹ được chọn dể mang theo siêu máy bay F-35B. Nguồn ảnh: BI.
Mỗi tàu đổ bộ lớp Wasp có khả năng mang theo 1800 lính Thủy quân Lục chiến cùng các loại thiết giáp, tàu đổ bộ, tàu há mồm các loại. Hiện tại Hải quân Mỹ đang có tổng cộng 8 tàu đổ bộ loại này. Nguồn ảnh: BI.
Tàu rà phá ngư lôi lớp Avenger. Đây là lớp tàu chiến cực kỳ quan trọng, được sử dụng để rà phá, giải tỏa các vùng biển quan trọng trong trường hợp bị đối phương rải thủy lôi phong tỏa. Nguồn ảnh: BI.
Loại tàu này có nhiệm vụ chỉ là rà phá ngư lôi nên nó chỉ được trang bị 2 khẩu 12,7mm trên boong và trong trường hợp bị tấn công, các tàu lớp Avenger chỉ có lợi thế duy nhất là tốc độ. Nguồn ảnh: BI.
Tuần dương hạm lớp Ticonderoga là lớp tàu tuần dương hạm hộ vệ tên lửa phục vụ Hải quân Mỹ từ năm 1978. Nó có thể phục vụ tốt nhiệm vụ chống hạm, phòng không và chống ngầm. Nguồn ảnh: BI.
Hiện tại, các tuần dương hạm hộ vệ tên lửa lớp Ticonderoga của Hải quân Mỹ đang là lớp tàu chiến có số lượng nhiều thứ hai chỉ sau các tàu lớp Arleigh Burke với số lượng 22 chiếc còn đang hoạt động. Nguồn ảnh: BI.
Được hạ thủy lần đầu từ năm 1975, các tàu sân bay lớp Nimitz ban đầu được xây dựng để thay thế cho các tàu sân bay lớp Kitty Hawk và Enterprise. Kể từ những năm 80, các tàu sân bay lớp Nimitz đã trờ thành xương sống của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Hiện tại có tổng cộng 10 tàu sân bay lớp Nimitz đang phục vụ Hải quân Mỹ, mỗi tàu có biên chế đủ 5000 thủy thủ đoàn và không đoàn, mang được tối đa 90 máy bay chiến đấu các loại và hiện 10 tàu lớp Nimitz đang có mặt trên khắp thế giới. Nguồn ảnh: BI.
Một lớp tàu ít ai biết tới đó là tàu chỉ huy lớp Blue Ridge. Lớp tàu chỉ huy (Command Ship) là nơi làm việc của những sĩ quan chỉ huy cấp cao nhất trong các nhiệm vụ quy mô lớn trên biển và là nơi ban hành những mệnh lệnh mang tính thay đổi cục diện cả cuộc chiến. Nguồn ảnh: BI.
Hiện tại Hải quân Mỹ còn hai tàu thuộc lớp này đang hoạt động. Cả hai tàu này đều từng tham chiến ở Việt Nam và là một trong những tàu chiến cổ nhất còn khả năng chiến đấu của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Cuối cùng là tàu USS Constitution, một con tàu không được xếp vào bất cứ lớp tàu nào và được coi là độc nhất vô nhị của Hải quân Mỹ ngày nay. Nguồn ảnh: BI.
Đây là chiến hạm cổ nhất hiện tại của Hải quân Mỹ, nó đã được hạ thủy từ năm... 1797, nghĩa là con tàu này hiện có tuổi đời gần bằng tuổi của... nước Mỹ. Ngày nay, con tàu này chỉ còn mang ý nghĩa biểu tượng và được đặt tại cảng Boston - cảng lâu đời nhất của Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh tàu ngầm của Hải quân Mỹ phóng tên lửa hành trình Tomahawk.