Trực thăng Mi-26 - "ngựa thồ" của Không quân Nga với sải cánh dài tới 32 mét có cung cấp sức nâng cực kỳ lớn giúp nó có thể kéo được những kiện hàng nặng tới 20 tấn. Nguồn ảnh: Sina.Những chiếc trực thăng lớn nhất thế giới được chế tạo tại nhà máy thuộc công ty Rostvertol đặt ở thành phố Rostov-on-Don, Nga. Nguồn ảnh: Sina.Trong ảnh, hai phần thân trực thăng khổng lồ Mi-26 đang dần được hoàn thiện. Nguồn ảnh: Sina.Nhà máy chế tạo Mi-26 có diện tích rất khổng lồ vì kích thước của chiếc máy bay cũng như linh kiện bên trong của nó đều... lớn hơn nhiều so với bình thường. Nguồn ảnh: Sina.Cũng giống với tất cả các mặt hàng khác được sản xuất từ thời Liên Xô, chiếc Mi-26 tỏ ra cực kỳ bền bỉ theo thời gian. Nguồn ảnh: Sina.Sự bền bỉ đó một phần là nhờ những linh kiện được chế tạo theo tiêu chuẩn chất lượng rất cao và có thể hoạt động được với độ dơ lớn. Nguồn ảnh: Sina.Hiện có tổng cộng 316 chiếc Mi-26 đang phục vụ trên khắp thế giới. Nhà máy Rostvertol giờ chỉ đóng mới Mi-26 theo hợp đồng và sản xuất linh kiện thay thế cho những khách hàng cũ. Nguồn ảnh: Sina.Tổ lái của trực thăng Mi-26 cần 5 người bao gồm 2 phi công, 1 dẫn đường và 2 kỹ sư bay. Nguồn ảnh: BI.Được trang bị 2 động cơ Lotarev D-136 turboshafts, chiếc Mi-26 có thể đạt vận tốc tối đa lên tới 295 km/h và có tầm bay tối đa 1920 km. Nguồn ảnh: BI.
Trực thăng Mi-26 - "ngựa thồ" của Không quân Nga với sải cánh dài tới 32 mét có cung cấp sức nâng cực kỳ lớn giúp nó có thể kéo được những kiện hàng nặng tới 20 tấn. Nguồn ảnh: Sina.
Những chiếc trực thăng lớn nhất thế giới được chế tạo tại nhà máy thuộc công ty Rostvertol đặt ở thành phố Rostov-on-Don, Nga. Nguồn ảnh: Sina.
Trong ảnh, hai phần thân trực thăng khổng lồ Mi-26 đang dần được hoàn thiện. Nguồn ảnh: Sina.
Nhà máy chế tạo Mi-26 có diện tích rất khổng lồ vì kích thước của chiếc máy bay cũng như linh kiện bên trong của nó đều... lớn hơn nhiều so với bình thường. Nguồn ảnh: Sina.
Cũng giống với tất cả các mặt hàng khác được sản xuất từ thời Liên Xô, chiếc Mi-26 tỏ ra cực kỳ bền bỉ theo thời gian. Nguồn ảnh: Sina.
Sự bền bỉ đó một phần là nhờ những linh kiện được chế tạo theo tiêu chuẩn chất lượng rất cao và có thể hoạt động được với độ dơ lớn. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện có tổng cộng 316 chiếc Mi-26 đang phục vụ trên khắp thế giới. Nhà máy Rostvertol giờ chỉ đóng mới Mi-26 theo hợp đồng và sản xuất linh kiện thay thế cho những khách hàng cũ. Nguồn ảnh: Sina.
Tổ lái của trực thăng Mi-26 cần 5 người bao gồm 2 phi công, 1 dẫn đường và 2 kỹ sư bay. Nguồn ảnh: BI.
Được trang bị 2 động cơ Lotarev D-136 turboshafts, chiếc Mi-26 có thể đạt vận tốc tối đa lên tới 295 km/h và có tầm bay tối đa 1920 km. Nguồn ảnh: BI.