Nga luôn là nhà cung cấp vũ khí chính của Syria, và quân đội Syria gần như hoàn toàn trang bị vũ khí của Nga. Hiện tại, Nga vẫn đang cố gắng tăng cường khả năng chiến đấu của quân đội Syria, bằng cách viện trợ các loại vũ khí; chiếm phần lớn là số vũ khí ở dạng niêm cất, dự trữ hoặc loại biên. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.Vừa qua phía Nga đã bàn giao tổng cộng khoảng từ 6 đến 10 máy bay chiến đấu MiG-29 cho quân đội Syria; đây là số máy bay chiến đấu MiG-29 đã qua sử dụng, hoặc là số MiG-29 sản xuất dưới thời Liên Xô, được đưa vào dự trữ; nhưng giới quân sự nghi ngờ chất lượng của những máy bay này. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.Có lẽ nhiều chuyên gia quân sự vẫn đánh giá thấp sức mạnh chiến đấu của MiG-29. Thực tế, MiG-29 là loại chiến đấu cơ thế hệ 4, quan trọng là lực lượng sử dụng nó, phát huy sức mạnh của nó như thế nào mà thôi. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.Triết lý thiết kế của máy bay chiến đấu MiG-29 ban đầu được gọi là máy bay chiến đấu tiền tuyến. MiG-29 từng ở đẳng cấp thế giới về tốc độ và khả năng cơ động cho mục đích chiến đấu phòng không. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.Chỉ vì nguyên tắc lựa chọn thiết bị rẻ hơn, để hạ giá thành máy bay, do vậy nhiều thiết bị kém hiện đại so với máy bay chiến đấu của phương Tây; tuy nhiên trong quá trình hiện đại hóa MiG-29, nhiều thiết bị mới đã được lắp đặt, hiệu suất chiến đấu đã được cải thiện rất nhiều và số MiG-29 viện trợ cho Syria đều thuộc phiên bản nâng cấp MiG-29SMT. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.Ở phiên bản nâng cấp MiG-29SMT, máy bay được trang bị hệ thống điều khiển fly-by-wire, radar trên không mới và hệ thống theo dõi quang học. Các phi công có thể sử dụng hệ thống ngắm gắn trên mũ bay và hệ thống điều khiển vũ khí tiên tiến hơn, bao gồm không đối không, không đối đất. Ảnh: Tiêm kích MiG-29SMT - Nguồn: Sputnik.Sau khi quân đội Syria nhận được số MiG-29 do Nga cung cấp, lượng máy bay MiG-29 của Không quân Syria sẽ lên tới hơn 25 chiếc; số lượng này là không ít. Với những phiên bản MiG-29SMT, hoàn toàn có khả năng phối hợp tác chiến với hệ thống phòng không S-300 của Syria. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.Mặc dù Không quân Syria sở hữu số máy bay chiến đấu MiG-29 không phải là ít, nhưng nó vẫn không gây ra mối đe dọa nào đối với Israel về mặt so sánh sức mạnh; và số MiG-29SMT này, cũng chưa phải là đối thủ của Israel. Ảnh: Máy bay chiến đấu của Không quân Israel.Tuy nhiên với Không quân Thổ Nhĩ Kỳ lại là trường hợp khác; từ lâu chính Thổ Nhĩ Kỳ mới là kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm của Syria; việc tiếp nhận thêm số MiG-29 mới từ Nga, rất có thể mục đích chính là đối phó với lực lượng không quân của Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.Việc Nga viện trợ số máy bay chiến đấu MiG-29 cũ cho quân đội Syria, có làm tăng sức mạnh của không quân nước này hay không? Khi mà trước đó, Không quân của Syria đã bị cuộc nội chiến phá hủy gần như hoàn toàn. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.Giới quân sự cũng đặt câu hỏi, với số MiG-29 mà Nga mới viện trợ và số MiG-29 có từ trước, có đảm bảo lập chiếc ô phòng không cho Syria hay không, hay vẫn phụ thuộc vào số máy bay chiến đấu của Nga hiện đồn trú tại Syria. Đó là câu hỏi lớn? Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.Nhìn bề ngoài, máy bay chiến đấu F-16 thuộc sở hữu của Thổ Nhĩ Kỳ không phải là phiên bản mới nhất. So với MiG-29 hiện đại hóa, khoảng cách kỹ thuật không quá lớn; tuy nhiên số chiến đấu cơ F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ lại quá lớn, thừa sức đè bẹp số MiG-29 của Syria. Ảnh: F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ đã từng “lộng hành” ở Syria - Nguồn: huanqiu.Nhưng rất may là quân đội Syria được Nga liên tục viện trợ, nếu về số lượng máy bay, sẽ có thể nhanh chóng được sang bằng giữa Syria và Thổ Nhĩ Kỳ. Có lẽ quyết định của sự thành bại phụ thuộc vào chất lượng phi công của cả hai bên và sự hỗ trợ trinh sát, tình báo mặt đất và trên không. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.Khi chưa có cuộc chiến đấu thực sự xảy ra, cũng chưa thể đánh giá hết sức mạnh của mỗi bên; hiện tại các bên chỉ có thể đánh giá ở dạng tiềm năng. Cả hai bên đang chuẩn bị cho chiến tranh, và cuộc chiến có thể bắt đầu bất cứ lúc nào, và sau đó mới là câu trả lời chính xác nhất. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria. Video Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ hai máy bay Syria - Nguồn: Sputnik
Nga luôn là nhà cung cấp vũ khí chính của Syria, và quân đội Syria gần như hoàn toàn trang bị vũ khí của Nga. Hiện tại, Nga vẫn đang cố gắng tăng cường khả năng chiến đấu của quân đội Syria, bằng cách viện trợ các loại vũ khí; chiếm phần lớn là số vũ khí ở dạng niêm cất, dự trữ hoặc loại biên. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.
Vừa qua phía Nga đã bàn giao tổng cộng khoảng từ 6 đến 10 máy bay chiến đấu MiG-29 cho quân đội Syria; đây là số máy bay chiến đấu MiG-29 đã qua sử dụng, hoặc là số MiG-29 sản xuất dưới thời Liên Xô, được đưa vào dự trữ; nhưng giới quân sự nghi ngờ chất lượng của những máy bay này. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.
Có lẽ nhiều chuyên gia quân sự vẫn đánh giá thấp sức mạnh chiến đấu của MiG-29. Thực tế, MiG-29 là loại chiến đấu cơ thế hệ 4, quan trọng là lực lượng sử dụng nó, phát huy sức mạnh của nó như thế nào mà thôi. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.
Triết lý thiết kế của máy bay chiến đấu MiG-29 ban đầu được gọi là máy bay chiến đấu tiền tuyến. MiG-29 từng ở đẳng cấp thế giới về tốc độ và khả năng cơ động cho mục đích chiến đấu phòng không. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.
Chỉ vì nguyên tắc lựa chọn thiết bị rẻ hơn, để hạ giá thành máy bay, do vậy nhiều thiết bị kém hiện đại so với máy bay chiến đấu của phương Tây; tuy nhiên trong quá trình hiện đại hóa MiG-29, nhiều thiết bị mới đã được lắp đặt, hiệu suất chiến đấu đã được cải thiện rất nhiều và số MiG-29 viện trợ cho Syria đều thuộc phiên bản nâng cấp MiG-29SMT. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.
Ở phiên bản nâng cấp MiG-29SMT, máy bay được trang bị hệ thống điều khiển fly-by-wire, radar trên không mới và hệ thống theo dõi quang học. Các phi công có thể sử dụng hệ thống ngắm gắn trên mũ bay và hệ thống điều khiển vũ khí tiên tiến hơn, bao gồm không đối không, không đối đất. Ảnh: Tiêm kích MiG-29SMT - Nguồn: Sputnik.
Sau khi quân đội Syria nhận được số MiG-29 do Nga cung cấp, lượng máy bay MiG-29 của Không quân Syria sẽ lên tới hơn 25 chiếc; số lượng này là không ít. Với những phiên bản MiG-29SMT, hoàn toàn có khả năng phối hợp tác chiến với hệ thống phòng không S-300 của Syria. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.
Mặc dù Không quân Syria sở hữu số máy bay chiến đấu MiG-29 không phải là ít, nhưng nó vẫn không gây ra mối đe dọa nào đối với Israel về mặt so sánh sức mạnh; và số MiG-29SMT này, cũng chưa phải là đối thủ của Israel. Ảnh: Máy bay chiến đấu của Không quân Israel.
Tuy nhiên với Không quân Thổ Nhĩ Kỳ lại là trường hợp khác; từ lâu chính Thổ Nhĩ Kỳ mới là kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm của Syria; việc tiếp nhận thêm số MiG-29 mới từ Nga, rất có thể mục đích chính là đối phó với lực lượng không quân của Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.
Việc Nga viện trợ số máy bay chiến đấu MiG-29 cũ cho quân đội Syria, có làm tăng sức mạnh của không quân nước này hay không? Khi mà trước đó, Không quân của Syria đã bị cuộc nội chiến phá hủy gần như hoàn toàn. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.
Giới quân sự cũng đặt câu hỏi, với số MiG-29 mà Nga mới viện trợ và số MiG-29 có từ trước, có đảm bảo lập chiếc ô phòng không cho Syria hay không, hay vẫn phụ thuộc vào số máy bay chiến đấu của Nga hiện đồn trú tại Syria. Đó là câu hỏi lớn? Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.
Nhìn bề ngoài, máy bay chiến đấu F-16 thuộc sở hữu của Thổ Nhĩ Kỳ không phải là phiên bản mới nhất. So với MiG-29 hiện đại hóa, khoảng cách kỹ thuật không quá lớn; tuy nhiên số chiến đấu cơ F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ lại quá lớn, thừa sức đè bẹp số MiG-29 của Syria. Ảnh: F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ đã từng “lộng hành” ở Syria - Nguồn: huanqiu.
Nhưng rất may là quân đội Syria được Nga liên tục viện trợ, nếu về số lượng máy bay, sẽ có thể nhanh chóng được sang bằng giữa Syria và Thổ Nhĩ Kỳ. Có lẽ quyết định của sự thành bại phụ thuộc vào chất lượng phi công của cả hai bên và sự hỗ trợ trinh sát, tình báo mặt đất và trên không. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.
Khi chưa có cuộc chiến đấu thực sự xảy ra, cũng chưa thể đánh giá hết sức mạnh của mỗi bên; hiện tại các bên chỉ có thể đánh giá ở dạng tiềm năng. Cả hai bên đang chuẩn bị cho chiến tranh, và cuộc chiến có thể bắt đầu bất cứ lúc nào, và sau đó mới là câu trả lời chính xác nhất. Ảnh: Tiêm kích MiG-29 của Syria - Nguồn: BQP Syria.
Video Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ hai máy bay Syria - Nguồn: Sputnik