Đầu tiên phải kể đến loại xe tăng chủ lực mang tên MMWT hay còn có tên gọi khác là Tiger. Đây là loại xe tăng chủ lực được Thổ Nhĩ Kỳ và Indonesia nghiên cứu, sản xuất. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên loại xe tăng này được đánh giá là kém hiệu quả khi chỉ sử dụng nòng pháo 105mm. Tới năm 2019, Quân đội Indonesia đã đặt hàng 18 chiếc xe tăng loại này nhưng dự kiến, trong tương lai có thể sẽ đặt hàng thêm hàng trăm chiếc. Nguồn ảnh: Pinterest.Tiếp theo là xe thiết giáp chở quân Anoa. Đây là loại thiết giáp chở quân do Indonesia tự nghiên cứu và sản xuất, bắt đầu được phục vụ trong biên chế của quân đội nước này từ năm 2006 cho tới nay. Nguồn ảnh: Pinterest.Xe được trang bị động cơ Renault nhập khẩu từ Pháp, có hoả lực súng máy 12,7mm kèm theo phóng lựu 40mm. Ngoài ra, xe còn được trang bị thêm 6 ống phóng lựu đạn khói cỡ 66mm. Nguồn ảnh: Pinterest.Xe thiết giáp Pindad Komodo cũng là một sản phẩm do Indonesia tự nghiên cứu và sản xuất, bắt đầu được đưa vào phục vụ trong biên chế nước này từ năm 2012 và có giá từ 250.000 cho tới 300.000 USD mỗi chiếc tuỳ phiên bản. Nguồn ảnh: Pinterest.Xe được trnag bị một động cơ công suất 200 mã lực, dẫn động bốn bánh cùng hoả lực súng máy 12,7mm hoặc 7,62mm gắn trên nóc xe. Nguồn ảnh: Pinterest.Thậm chí, Indonesia còn hợp tác với Đức để tự lắp ráp, sản xuất trực thăng đa dụng MBB Bo 105 để trang bị cho lục quân nước này. Nguồn ảnh: Pinterest.Đây là loại trực thăng đa dụng được Tây Đức thiết kế từ những năm 70 của thế kỷ trước nhưng tới nay vẫn được sử dụng rât sphoor biến, Giá của mỗi chiếc chỉ vào khoảng 3 triệu USD và thậm chí quân đội Indonesia còn cải biên loại trực thăng này thành trực thăng tấn công. Nguồn ảnh: Pinterest.Cuối cùng là máy bay vận tải CASA C-212 - loại máy bay vận tải đa năng cực kỳ phổ biến hiện nay và Indonesia cũng có khả năng tự lắp ráp sau khi được Tây Ban Nha chuyển giao dây chuyền, công nghệ. Nguồn ảnh: Pinterest.Hiện tại, trong biên chế của Indonesia có sáu máy bay vận tải loại này nhưng với năng lực tự lắp ráp được, Indonesia có thể mở rộng đội bay vận tải với các máy bay CASA C-212 bất cứ khi nào họ cần. Nguồn ảnh: Pinterest.Mời độc giả xem Video: Dàn tiêm kích trong biên chế của Không quân Indonesia.
Đầu tiên phải kể đến loại xe tăng chủ lực mang tên MMWT hay còn có tên gọi khác là Tiger. Đây là loại xe tăng chủ lực được Thổ Nhĩ Kỳ và Indonesia nghiên cứu, sản xuất. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên loại xe tăng này được đánh giá là kém hiệu quả khi chỉ sử dụng nòng pháo 105mm. Tới năm 2019, Quân đội Indonesia đã đặt hàng 18 chiếc xe tăng loại này nhưng dự kiến, trong tương lai có thể sẽ đặt hàng thêm hàng trăm chiếc. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tiếp theo là xe thiết giáp chở quân Anoa. Đây là loại thiết giáp chở quân do Indonesia tự nghiên cứu và sản xuất, bắt đầu được phục vụ trong biên chế của quân đội nước này từ năm 2006 cho tới nay. Nguồn ảnh: Pinterest.
Xe được trang bị động cơ Renault nhập khẩu từ Pháp, có hoả lực súng máy 12,7mm kèm theo phóng lựu 40mm. Ngoài ra, xe còn được trang bị thêm 6 ống phóng lựu đạn khói cỡ 66mm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Xe thiết giáp Pindad Komodo cũng là một sản phẩm do Indonesia tự nghiên cứu và sản xuất, bắt đầu được đưa vào phục vụ trong biên chế nước này từ năm 2012 và có giá từ 250.000 cho tới 300.000 USD mỗi chiếc tuỳ phiên bản. Nguồn ảnh: Pinterest.
Xe được trnag bị một động cơ công suất 200 mã lực, dẫn động bốn bánh cùng hoả lực súng máy 12,7mm hoặc 7,62mm gắn trên nóc xe. Nguồn ảnh: Pinterest.
Thậm chí, Indonesia còn hợp tác với Đức để tự lắp ráp, sản xuất trực thăng đa dụng MBB Bo 105 để trang bị cho lục quân nước này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây là loại trực thăng đa dụng được Tây Đức thiết kế từ những năm 70 của thế kỷ trước nhưng tới nay vẫn được sử dụng rât sphoor biến, Giá của mỗi chiếc chỉ vào khoảng 3 triệu USD và thậm chí quân đội Indonesia còn cải biên loại trực thăng này thành trực thăng tấn công. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cuối cùng là máy bay vận tải CASA C-212 - loại máy bay vận tải đa năng cực kỳ phổ biến hiện nay và Indonesia cũng có khả năng tự lắp ráp sau khi được Tây Ban Nha chuyển giao dây chuyền, công nghệ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hiện tại, trong biên chế của Indonesia có sáu máy bay vận tải loại này nhưng với năng lực tự lắp ráp được, Indonesia có thể mở rộng đội bay vận tải với các máy bay CASA C-212 bất cứ khi nào họ cần. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Dàn tiêm kích trong biên chế của Không quân Indonesia.