Là một chiến đấu cơ thế hệ thứ năm, chắc chắn Su-57 của Nga sẽ phải giấu vũ khí vào trong khoang bụng để đảm bảo khả năng tàng hình của mình. Tuy nhiên, các thức xếp khoang vũ khí của Su-57 lại có phần cực kỳ khác biệt so với các loại tiêm kích thế hệ năm khác. Nguồn ảnh: RYBT.Cụ thể, ở mọi loại tiêm kích thế hệ năm trên thế giới hiện nay đang trực chiến bao gồm F-22, F-35 và J-20, tất cả đều có hai khoang vũ khí dưới bụng đặt song song nhau. Ảnh: Khoang vũ khí của F-35. Nguồn ảnh: RYBT.Kiểu thiết kế này khiến các loại vũ khí mà tiêm kích thế hệ năm mang theo được trong khoang bụng sẽ bị giới hạn về chiều dài, tuy nhiên do cấu tạo động cơ nên khoang vũ khí trên các chiến đấu cơ này không thể bố trí khác được. Nguồn ảnh: RYBT.Không quân Nga lại sáng tạo hơn, chế tạo hai khoang vũ khí nối tiếp nhau ở bụng máy bay, tạo rất nhiều lợi thế cho tiêm kích Su-57 so với các loại tiêm kích thế hệ năm khác. Nguồn ảnh: RYBT.Các khoang treo vũ khí trên chiến đấu cơ Su-57 được đánh dấu màu đỏ. Khi treo vũ khí ở các điểm đánh dấu màu xanh, máy bay sẽ mất khả năng tàng hình. Nguồn ảnh: RYBT.Mặc dù chưa từng công khai hình ảnh Su-57 mở khoang vũ khí dưới bụng, tuy nhiên qua một vài bản vẽ thiết kế chúng ta có thể thấy, hai khoang chứa vũ khí dưới bụng của Su-57 có thể hoạt động độc lập nhau. Nguồn ảnh: RYBT.Cụ thể, khi cần triển khai vũ khí từ khoang số một, chiến đấu cơ Su-57 sẽ không nhất thiết phải mở cửa khoang vũ khí số 2 - tránh việc để lộ quá nhiều phản xạ radar của đối phương, phần nào đó giúp nó bảo vệ được lớp vỏ tàng hình của mình. Nguồn ảnh: RYBT.Theo thông số được nhà sản xuất đưa ra, tiêm kích Su-57 của không quân Nga có tổng cộng 12 giá treo vũ khí với 6 giá treo đặt trong khoang chứa và 6 giá treo phía bên ngoài máy bay. Nguồn ảnh: RYBT.Theo các chuyên gia nhận xét, có khả năng tiêm kích Su-57 của Nga cũng bị giới hạn khả năng của khoang chứa vũ khí giống như những gì mà F-22 Raptor từng gặp phải khi nó không thể mang được mọi loại vũ khí mà không quân Mỹ đang sử dụng. Nguồn ảnh: RYBT.Mặc dù vậy, việc thiết kế hai khoang vũ khí nối tiếp và có phần độc lập nhau cũng có khá nhiều ưu điểm so với việc thiết kế hai khoang nằm ngang với chung một cơ cấu "nắp đậy" như trên tiêm kích J-20 và F-22 Raptor. Nguồn ảnh: RYBT. Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ Su-57 của Nga "phụt lửa" khi hạ cánh.
Là một chiến đấu cơ thế hệ thứ năm, chắc chắn Su-57 của Nga sẽ phải giấu vũ khí vào trong khoang bụng để đảm bảo khả năng tàng hình của mình. Tuy nhiên, các thức xếp khoang vũ khí của Su-57 lại có phần cực kỳ khác biệt so với các loại tiêm kích thế hệ năm khác. Nguồn ảnh: RYBT.
Cụ thể, ở mọi loại tiêm kích thế hệ năm trên thế giới hiện nay đang trực chiến bao gồm F-22, F-35 và J-20, tất cả đều có hai khoang vũ khí dưới bụng đặt song song nhau. Ảnh: Khoang vũ khí của F-35. Nguồn ảnh: RYBT.
Kiểu thiết kế này khiến các loại vũ khí mà tiêm kích thế hệ năm mang theo được trong khoang bụng sẽ bị giới hạn về chiều dài, tuy nhiên do cấu tạo động cơ nên khoang vũ khí trên các chiến đấu cơ này không thể bố trí khác được. Nguồn ảnh: RYBT.
Không quân Nga lại sáng tạo hơn, chế tạo hai khoang vũ khí nối tiếp nhau ở bụng máy bay, tạo rất nhiều lợi thế cho tiêm kích Su-57 so với các loại tiêm kích thế hệ năm khác. Nguồn ảnh: RYBT.
Các khoang treo vũ khí trên chiến đấu cơ Su-57 được đánh dấu màu đỏ. Khi treo vũ khí ở các điểm đánh dấu màu xanh, máy bay sẽ mất khả năng tàng hình. Nguồn ảnh: RYBT.
Mặc dù chưa từng công khai hình ảnh Su-57 mở khoang vũ khí dưới bụng, tuy nhiên qua một vài bản vẽ thiết kế chúng ta có thể thấy, hai khoang chứa vũ khí dưới bụng của Su-57 có thể hoạt động độc lập nhau. Nguồn ảnh: RYBT.
Cụ thể, khi cần triển khai vũ khí từ khoang số một, chiến đấu cơ Su-57 sẽ không nhất thiết phải mở cửa khoang vũ khí số 2 - tránh việc để lộ quá nhiều phản xạ radar của đối phương, phần nào đó giúp nó bảo vệ được lớp vỏ tàng hình của mình. Nguồn ảnh: RYBT.
Theo thông số được nhà sản xuất đưa ra, tiêm kích Su-57 của không quân Nga có tổng cộng 12 giá treo vũ khí với 6 giá treo đặt trong khoang chứa và 6 giá treo phía bên ngoài máy bay. Nguồn ảnh: RYBT.
Theo các chuyên gia nhận xét, có khả năng tiêm kích Su-57 của Nga cũng bị giới hạn khả năng của khoang chứa vũ khí giống như những gì mà F-22 Raptor từng gặp phải khi nó không thể mang được mọi loại vũ khí mà không quân Mỹ đang sử dụng. Nguồn ảnh: RYBT.
Mặc dù vậy, việc thiết kế hai khoang vũ khí nối tiếp và có phần độc lập nhau cũng có khá nhiều ưu điểm so với việc thiết kế hai khoang nằm ngang với chung một cơ cấu "nắp đậy" như trên tiêm kích J-20 và F-22 Raptor. Nguồn ảnh: RYBT.
Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ Su-57 của Nga "phụt lửa" khi hạ cánh.