Một báo cáo đánh giá của Văn phòng Bộ trưởng Bộ quốc phòng Mỹ đã khuyến cáo hải quân nước này nên bó bớt hai tàu sân bay ra khỏi lực lượng. Nguồn ảnh: USnavy.Thay vào vị trí của hai tàu sân bay này, Hải quân Mỹ có thể đưa vào sử dụng hàng chục tàu chiến có người lái và tàu không người lái cỡ nhỏ. Nguồn ảnh: USnavy.Đây có thể coi là một khuyến nghị đi ngược hoàn toàn với mọi kế hoạch của Hải quân Mỹ. Hiện tại, Hải quân Mỹ đang có 11 tàu sân bay hạt nhân và khi các tàu sân bay mới lớp Ford được nhập biên, chưa có bất cứ tàu sân bay lớp Nimitz nào khác bị loại biên. Nguồn ảnh: USnavy.Theo nhiều nguồn tin, đây là một trong những nỗ lực để gia tăng quân số hạm đội tàu chiến của Hải quân Mỹ nhằm đủ 355 tàu trước năm 2030, qua đó "bì" được với Trung Quốc về mặt số lượng tàu chiến. Nguồn ảnh: USnavy.Mặc dù vậy, quốc hội, Lầu Năm Góc và đặc biệt là truyền thông Mỹ vẫn luôn tỏ ra hoài nghi về những kế hoạch trị giá nghìn tỷ USD của hải quân nước này vì dù có bỏ đi hẳn 5 tàu sân bay, số lượng tàu sân bay hạt nhân của Mỹ vẫn là lớn nhất thế giới. Nguồn ảnh: USnavy.Trong biên chế của Hải quân Mỹ hiện tại đang có 11 tàu sân bay, 10 tàu lớp Nimitz và một chiếc mới nhất lớp Ford. Đây là số lượng tàu sân bay lớn kỷ lục, giúp Hải quân Mỹ có quy mô tàu sân bay hạt nhân lớn nhất thế giới. Nguồn ảnh: USnavy.Đứng ở vị trí thứ hai là Hải quân Pháp, hải quân nước này có số lượng tàu sân bay hạt nhân chỉ duy nhất một chiếc - bằng 1/11 so với Hải quân Mỹ và cũng là một trong hai lực lượng hải quân duy nhất trên thế giới sở hữu tàu sân bay hạt nhân. Nguồn ảnh: USnavy.Với kinh phí duy trì hoạt động cực kỳ lớn, không khó hiểu khi hải quân Mỹ được khuyến nghị bỏ bớt tàu sân bay ra khỏi biên chế. Với sức mạnh của không quân cùng các loại máy bay ném bom chiến lược, việc ngoại giao tàu sân bay giờ đây có thể thay bằng ngoại giao máy bay ném bom - vốn có chi phí rẻ hơn nhiều. Nguồn ảnh: USnavy.Mặc dù vậy, vẫn có nhiều luồng thông tin trái chiều khẳng định rằng nếu Mỹ bỏ bớt tàu sân bay ra khỏi biên chế, hải quân nước này sẽ không còn đủ khả năng hiện diện trên khắp các vùng biển trên thế giới, đặt đồng minh của Mỹ ở châu Âu vào thế "kẹt". Nguồn ảnh: USnavy. Video Sức mạnh và khả năng cơ động của tàu sân bay lớp Nimitz.
Một báo cáo đánh giá của Văn phòng Bộ trưởng Bộ quốc phòng Mỹ đã khuyến cáo hải quân nước này nên bó bớt hai tàu sân bay ra khỏi lực lượng. Nguồn ảnh: USnavy.
Thay vào vị trí của hai tàu sân bay này, Hải quân Mỹ có thể đưa vào sử dụng hàng chục tàu chiến có người lái và tàu không người lái cỡ nhỏ. Nguồn ảnh: USnavy.
Đây có thể coi là một khuyến nghị đi ngược hoàn toàn với mọi kế hoạch của Hải quân Mỹ. Hiện tại, Hải quân Mỹ đang có 11 tàu sân bay hạt nhân và khi các tàu sân bay mới lớp Ford được nhập biên, chưa có bất cứ tàu sân bay lớp Nimitz nào khác bị loại biên. Nguồn ảnh: USnavy.
Theo nhiều nguồn tin, đây là một trong những nỗ lực để gia tăng quân số hạm đội tàu chiến của Hải quân Mỹ nhằm đủ 355 tàu trước năm 2030, qua đó "bì" được với Trung Quốc về mặt số lượng tàu chiến. Nguồn ảnh: USnavy.
Mặc dù vậy, quốc hội, Lầu Năm Góc và đặc biệt là truyền thông Mỹ vẫn luôn tỏ ra hoài nghi về những kế hoạch trị giá nghìn tỷ USD của hải quân nước này vì dù có bỏ đi hẳn 5 tàu sân bay, số lượng tàu sân bay hạt nhân của Mỹ vẫn là lớn nhất thế giới. Nguồn ảnh: USnavy.
Trong biên chế của Hải quân Mỹ hiện tại đang có 11 tàu sân bay, 10 tàu lớp Nimitz và một chiếc mới nhất lớp Ford. Đây là số lượng tàu sân bay lớn kỷ lục, giúp Hải quân Mỹ có quy mô tàu sân bay hạt nhân lớn nhất thế giới. Nguồn ảnh: USnavy.
Đứng ở vị trí thứ hai là Hải quân Pháp, hải quân nước này có số lượng tàu sân bay hạt nhân chỉ duy nhất một chiếc - bằng 1/11 so với Hải quân Mỹ và cũng là một trong hai lực lượng hải quân duy nhất trên thế giới sở hữu tàu sân bay hạt nhân. Nguồn ảnh: USnavy.
Với kinh phí duy trì hoạt động cực kỳ lớn, không khó hiểu khi hải quân Mỹ được khuyến nghị bỏ bớt tàu sân bay ra khỏi biên chế. Với sức mạnh của không quân cùng các loại máy bay ném bom chiến lược, việc ngoại giao tàu sân bay giờ đây có thể thay bằng ngoại giao máy bay ném bom - vốn có chi phí rẻ hơn nhiều. Nguồn ảnh: USnavy.
Mặc dù vậy, vẫn có nhiều luồng thông tin trái chiều khẳng định rằng nếu Mỹ bỏ bớt tàu sân bay ra khỏi biên chế, hải quân nước này sẽ không còn đủ khả năng hiện diện trên khắp các vùng biển trên thế giới, đặt đồng minh của Mỹ ở châu Âu vào thế "kẹt". Nguồn ảnh: USnavy.
Video Sức mạnh và khả năng cơ động của tàu sân bay lớp Nimitz.