Là một trong những khẩu pháo phản lực hiếm hoi đang phục vụ trong biên chế quân đội Mỹ, pháo phản lực M142 HIMARS đã là một trong những loại vũ khí hạng nặng nguy hiểm nhất mà Mỹ sử dụng ở Trung Đông. Nguồn ảnh: Sina.Ra đời từ cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, khẩu pháo phản lực phóng loạt này được thiết kế đặt trên khung gầm của xe tải M1140 - loại xe tải tiêu chuẩn của Lục quân Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.HIMARS có khả năng mang theo tối đa 6 pháo phản lực hoặc một tên lửa MGM-140 ATACMS. Các phiên bản sau này của HIMARS được thiết kế hướng tới khả năng cơ động cao nhưng lại lược bỏ bớt khả năng mang pháo phản lực của cơ cấu này. Nguồn ảnh: Sina.Ngay từ khi còn nằm trên giấy, M142 HIMARS đã được thiết kế để có thể vận chuyển được bằng máy bay vận tải C-130 và có độ cơ động cực tốt với trọng lượng tối đa chỉ 10.9 tấn. Nguồn ảnh: Sina.Toàn bộ cơ cấu phóng trên chiếc HIMARS đều do máy tính kiểm soát, kíp chiến đấu của xe chỉ có số lượng 3 người. Điểm khác biệt độc đáo của khẩu pháo phản lực này đó là cơ cấu phóng phía sau xe có khả năng xoay 360 độ như tháp pháo xe tăng. Nguồn ảnh: Sina.Tầm bắn hiệu quả của HIMARS tuỳ từng loại đầu đạn có thể từ 2km với các loại pháo phản lực thông thường cho tới tối đa 300 km khi sử dụng tên lửa có dẫn đường. Nguồn ảnh: Sina.Để có được trong lượng chưa tới 11 tấn, pháo phản lực HIMARS đã phải hy sinh hệ thống giáp của mình. Theo các thông số được Mỹ công bố, phần khoang lái của HIMARS chỉ có khả năng bảo vệ kíp chiến đấu khỏi các loại đạn cỡ nhỏ từ vũ khí cá nhân thông thường. Nguồn ảnh: Sina.Tầm hoạt động của HIMARS tối đa có thể lên tới 480 km với tốc độ di chuyển nhanh nhất là 85 km/h. Nguồn ảnh: Sina.Trong quá khứ, các tổ hợp pháo phản lực HIMARS đã từng tham chiến tại chiến trường Afghanistan, xuất hiện trong cuộc chiến tranh Syria và Iraq. Giá của mỗi tổ hợp này hiện vào khoảng 5,5 triệu USD. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Cực khủng pháo phản lực trong biên chế quân đội Brazil.
Là một trong những khẩu pháo phản lực hiếm hoi đang phục vụ trong biên chế quân đội Mỹ, pháo phản lực M142 HIMARS đã là một trong những loại vũ khí hạng nặng nguy hiểm nhất mà Mỹ sử dụng ở Trung Đông. Nguồn ảnh: Sina.
Ra đời từ cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, khẩu pháo phản lực phóng loạt này được thiết kế đặt trên khung gầm của xe tải M1140 - loại xe tải tiêu chuẩn của Lục quân Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
HIMARS có khả năng mang theo tối đa 6 pháo phản lực hoặc một tên lửa MGM-140 ATACMS. Các phiên bản sau này của HIMARS được thiết kế hướng tới khả năng cơ động cao nhưng lại lược bỏ bớt khả năng mang pháo phản lực của cơ cấu này. Nguồn ảnh: Sina.
Ngay từ khi còn nằm trên giấy, M142 HIMARS đã được thiết kế để có thể vận chuyển được bằng máy bay vận tải C-130 và có độ cơ động cực tốt với trọng lượng tối đa chỉ 10.9 tấn. Nguồn ảnh: Sina.
Toàn bộ cơ cấu phóng trên chiếc HIMARS đều do máy tính kiểm soát, kíp chiến đấu của xe chỉ có số lượng 3 người. Điểm khác biệt độc đáo của khẩu pháo phản lực này đó là cơ cấu phóng phía sau xe có khả năng xoay 360 độ như tháp pháo xe tăng. Nguồn ảnh: Sina.
Tầm bắn hiệu quả của HIMARS tuỳ từng loại đầu đạn có thể từ 2km với các loại pháo phản lực thông thường cho tới tối đa 300 km khi sử dụng tên lửa có dẫn đường. Nguồn ảnh: Sina.
Để có được trong lượng chưa tới 11 tấn, pháo phản lực HIMARS đã phải hy sinh hệ thống giáp của mình. Theo các thông số được Mỹ công bố, phần khoang lái của HIMARS chỉ có khả năng bảo vệ kíp chiến đấu khỏi các loại đạn cỡ nhỏ từ vũ khí cá nhân thông thường. Nguồn ảnh: Sina.
Tầm hoạt động của HIMARS tối đa có thể lên tới 480 km với tốc độ di chuyển nhanh nhất là 85 km/h. Nguồn ảnh: Sina.
Trong quá khứ, các tổ hợp pháo phản lực HIMARS đã từng tham chiến tại chiến trường Afghanistan, xuất hiện trong cuộc chiến tranh Syria và Iraq. Giá của mỗi tổ hợp này hiện vào khoảng 5,5 triệu USD. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Cực khủng pháo phản lực trong biên chế quân đội Brazil.