Khẩu súng chống tăng sử dụng cơ chế giật lò xo được Anh thiết kế, sản xuất và đưa vào sử dụng từ năm 1942 tới năm 1950. Đây là một khẩu súng bị binh lính kêu ca rất nhiều vì cơ chế bắn oái oăm của nó. Nguồn ảnh: Warmachine.Khẩu súng sử dụng một lò xo cứng để lên đạn, khi lên bắn, lò xo sẽ đẩy một con thoi đập vào đít quả đạn, đít quả đạn, liều phóng phát nổ sẽ đẩy quả đạn chống tăng bay vào mục tiêu đồng thời cũng sẽ đầy ngược con thoi về vị trí ban đầu, sẵn sàng cho phát bắn tiếp theo. Nguồn ảnh: Pinterest.Khẩu súng này có trọng lượng khoảng 15 kg và dài vừa tròn 1 mét, tuy nhiên tầm bắn hiệu quả tối đa của nó chỉ từ 50 tới 110 mét, nếu mục tiêu nằm ở khoảng cách dưới 50 mét viên đạn sẽ không nổ khi đập vào mục tiêu. Nguồn ảnh: Pinterest.Sở dĩ như vậy là do loại đạn này sử dụng cơ chế xoay trên không, đập phát nổ. Nếu quả đạn chưa xoay trên không đủ vòng, chốt an toàn sẽ không tự mở và khi đó nó sẽ không thể phát nổ khi đập vào mục tiêu. Nguồn ảnh: Pinterest.Mặc dù sau mỗi phát bắn, con thoi sẽ nảy ngược lại để người lính sẵn sàng thực hiện phát bắn tiếp theo, tuy nhiên ở phát bắn đầu tiên, người lính buộc phải lên đạn bằng... tay và chân bằng cách kéo con thoi và lò xo đẩy về phía sau hết cỡ. Nguồn ảnh: Togett.Hướng dẫn sử dụng của khẩu súng chống tăng PIAT lưu ý rõ, khi không sử dụng người lính buộc phải tháo chốt khóa con thoi để con thoi của khẩu súng đẩy về phía trước hết cỡ, giải phóng cho lò xo. Nếu nén lò xo liên tục, lò xo sẽ mất độ co giãn và khẩu súng sẽ vô dụng. Nguồn ảnh: Battlefr..Khẩu súng chống tăng PIAT của Anh và hai lò xo thay thế dự phòng được đặt trong hòm vận chuyển ra chiến trường. Nguồn ảnh: Stalter..Binh lính Anh trong CTTG 2 thực sự rất ghét khẩu súng chống tăng này vì nó có cơ chế lên đạn không khác gì... súng bắn chim, chưa kể trọng lượng nặng, tầm bắn hạn chế khiến cho binh linh buộc phải áp sát vào xe tăng đối phương trước khi khai hỏa, gây nguy hiểm rất lớn. Nguồn ảnh: Wiki.Mặc dù vậy, do không có bất cứ một loại súng chống tăng nào hiệu quả hơn để thay thế, súng chống tăng PIAT đã được Anh sản xuất với số lượng 115.000 khẩu và được sử dụng trong biên chế lực lượng này tới tận năm 1950. Nguồn ảnh: Modern.
Khẩu súng chống tăng sử dụng cơ chế giật lò xo được Anh thiết kế, sản xuất và đưa vào sử dụng từ năm 1942 tới năm 1950. Đây là một khẩu súng bị binh lính kêu ca rất nhiều vì cơ chế bắn oái oăm của nó. Nguồn ảnh: Warmachine.
Khẩu súng sử dụng một lò xo cứng để lên đạn, khi lên bắn, lò xo sẽ đẩy một con thoi đập vào đít quả đạn, đít quả đạn, liều phóng phát nổ sẽ đẩy quả đạn chống tăng bay vào mục tiêu đồng thời cũng sẽ đầy ngược con thoi về vị trí ban đầu, sẵn sàng cho phát bắn tiếp theo. Nguồn ảnh: Pinterest.
Khẩu súng này có trọng lượng khoảng 15 kg và dài vừa tròn 1 mét, tuy nhiên tầm bắn hiệu quả tối đa của nó chỉ từ 50 tới 110 mét, nếu mục tiêu nằm ở khoảng cách dưới 50 mét viên đạn sẽ không nổ khi đập vào mục tiêu. Nguồn ảnh: Pinterest.
Sở dĩ như vậy là do loại đạn này sử dụng cơ chế xoay trên không, đập phát nổ. Nếu quả đạn chưa xoay trên không đủ vòng, chốt an toàn sẽ không tự mở và khi đó nó sẽ không thể phát nổ khi đập vào mục tiêu. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mặc dù sau mỗi phát bắn, con thoi sẽ nảy ngược lại để người lính sẵn sàng thực hiện phát bắn tiếp theo, tuy nhiên ở phát bắn đầu tiên, người lính buộc phải lên đạn bằng... tay và chân bằng cách kéo con thoi và lò xo đẩy về phía sau hết cỡ. Nguồn ảnh: Togett.
Hướng dẫn sử dụng của khẩu súng chống tăng PIAT lưu ý rõ, khi không sử dụng người lính buộc phải tháo chốt khóa con thoi để con thoi của khẩu súng đẩy về phía trước hết cỡ, giải phóng cho lò xo. Nếu nén lò xo liên tục, lò xo sẽ mất độ co giãn và khẩu súng sẽ vô dụng. Nguồn ảnh: Battlefr..
Khẩu súng chống tăng PIAT của Anh và hai lò xo thay thế dự phòng được đặt trong hòm vận chuyển ra chiến trường. Nguồn ảnh: Stalter..
Binh lính Anh trong CTTG 2 thực sự rất ghét khẩu súng chống tăng này vì nó có cơ chế lên đạn không khác gì... súng bắn chim, chưa kể trọng lượng nặng, tầm bắn hạn chế khiến cho binh linh buộc phải áp sát vào xe tăng đối phương trước khi khai hỏa, gây nguy hiểm rất lớn. Nguồn ảnh: Wiki.
Mặc dù vậy, do không có bất cứ một loại súng chống tăng nào hiệu quả hơn để thay thế, súng chống tăng PIAT đã được Anh sản xuất với số lượng 115.000 khẩu và được sử dụng trong biên chế lực lượng này tới tận năm 1950. Nguồn ảnh: Modern.