Máy bay vận tải quân sự C-47 Dakota được quân đội Mỹ hoán cải từ vận tải cơ sang máy bay yểm trợ hỏa lực hạng nặng từ đầu những năm 60 của thế kỷ trước và bắt đầu phục vụ trên chiến trường từ năm 1965. Nguồn ảnh: Thearchive.Sau khi hoán cải, loại máy bay này mang cái tên cường kích AC-47 với vũ trang các loại hỏa lực ban đầu bao gồm súng máy 6 nòng "gatling gun". Nguồn ảnh: Thearchive.Tổng cộng đã có 53 chiếc loại này được sản xuất, chủ yếu sử dụng trên chiến trường Việt Nam làm nhiệm vụ tiêu diệt các đoàn xe vận tải Bắc - Nam của quân giải phóng. Nguồn ảnh: Thearchive.Ngoài hỏa lực súng máy gatling, có không ít chiếc AC-47 sau này được trang bị tới pháo 20 mm. Nguồn ảnh: Thearchive.Tuy nhiên với nhiệm vụ diệt xe vận tải, súng máy gatling cỡ nòng 7,62mm cùng tốc độ bắn 2000 viên mỗi phút/khẩu cũng đủ để cung cấp cho AC-47 hỏa lực cực kỳ kinh khủng. Nguồn ảnh: Thearchive.Thời gian đầu, máy báy AC-47 đã gây thiệt hại cho các đoàn xe vận tải của Quân Giải phóng do yếu tố bất ngờ. Tuy nhiên sau đó ta đã chủ động sáng tạo, sử dụng xe tăng để dụ hỏa lực AC-47 tách khỏi các đoàn xe vận tải. Nguồn ảnh: Thearchive.Tất nhiên là hỏa lực 7.62mm trên AC-47 hoàn toàn không hề hấn gì so với các loại phương tiện bọc thép hạng nặng, vậy nên loại "máy bay bà già" mang hỏa lực này đã không còn gây tổn thất được cho phía ta sau khi bị khắc chế hoàn toàn bằng kế nghi binh. Nguồn ảnh: Thearchive.AC-47 có phi hành đoàn lên tới 7 người, trong đó bao gồm hai phi công, một kỹ sư bay, một chuyên gia vận tải cùng hai xạ thủ. Nguồn ảnh: Thearchive.Do được thiết kế dựa trên thiết kế của C-47 Dakota từng dùng từ thời đánh Pháp, AC-47 có tốc độ tối đa chỉ 375 km/h, trần bay không quá 7000 mét và có khả năng cất cánh tối đa chỉ 15 tấn. Nguồn ảnh: Thearchive.Ngoài không quân Mỹ, từng có Không quân Thái Lan và Không quân Philippines sử dụng loại máy bay này trong biên chế của mình. Nguồn ảnh: Thearchive.Cho tới nay, Không quân Colombia và Không quân El Salvador vẫn tiếp tục sử dụng AC-47 trong biên chế chính thức. Nguồn ảnh: Thearchive. Mời độc giả xem Video: Lính Mỹ "lần mò" trong rừng rậm ở Việt Nam.
Máy bay vận tải quân sự C-47 Dakota được quân đội Mỹ hoán cải từ vận tải cơ sang máy bay yểm trợ hỏa lực hạng nặng từ đầu những năm 60 của thế kỷ trước và bắt đầu phục vụ trên chiến trường từ năm 1965. Nguồn ảnh: Thearchive.
Sau khi hoán cải, loại máy bay này mang cái tên cường kích AC-47 với vũ trang các loại hỏa lực ban đầu bao gồm súng máy 6 nòng "gatling gun". Nguồn ảnh: Thearchive.
Tổng cộng đã có 53 chiếc loại này được sản xuất, chủ yếu sử dụng trên chiến trường Việt Nam làm nhiệm vụ tiêu diệt các đoàn xe vận tải Bắc - Nam của quân giải phóng. Nguồn ảnh: Thearchive.
Ngoài hỏa lực súng máy gatling, có không ít chiếc AC-47 sau này được trang bị tới pháo 20 mm. Nguồn ảnh: Thearchive.
Tuy nhiên với nhiệm vụ diệt xe vận tải, súng máy gatling cỡ nòng 7,62mm cùng tốc độ bắn 2000 viên mỗi phút/khẩu cũng đủ để cung cấp cho AC-47 hỏa lực cực kỳ kinh khủng. Nguồn ảnh: Thearchive.
Thời gian đầu, máy báy AC-47 đã gây thiệt hại cho các đoàn xe vận tải của Quân Giải phóng do yếu tố bất ngờ. Tuy nhiên sau đó ta đã chủ động sáng tạo, sử dụng xe tăng để dụ hỏa lực AC-47 tách khỏi các đoàn xe vận tải. Nguồn ảnh: Thearchive.
Tất nhiên là hỏa lực 7.62mm trên AC-47 hoàn toàn không hề hấn gì so với các loại phương tiện bọc thép hạng nặng, vậy nên loại "máy bay bà già" mang hỏa lực này đã không còn gây tổn thất được cho phía ta sau khi bị khắc chế hoàn toàn bằng kế nghi binh. Nguồn ảnh: Thearchive.
AC-47 có phi hành đoàn lên tới 7 người, trong đó bao gồm hai phi công, một kỹ sư bay, một chuyên gia vận tải cùng hai xạ thủ. Nguồn ảnh: Thearchive.
Do được thiết kế dựa trên thiết kế của C-47 Dakota từng dùng từ thời đánh Pháp, AC-47 có tốc độ tối đa chỉ 375 km/h, trần bay không quá 7000 mét và có khả năng cất cánh tối đa chỉ 15 tấn. Nguồn ảnh: Thearchive.
Ngoài không quân Mỹ, từng có Không quân Thái Lan và Không quân Philippines sử dụng loại máy bay này trong biên chế của mình. Nguồn ảnh: Thearchive.
Cho tới nay, Không quân Colombia và Không quân El Salvador vẫn tiếp tục sử dụng AC-47 trong biên chế chính thức. Nguồn ảnh: Thearchive.
Mời độc giả xem Video: Lính Mỹ "lần mò" trong rừng rậm ở Việt Nam.