Thế giới đã từng rất nhiều lần đứng bên bờ vực của một cuộc chiến tranh hạt nhân, điều đó khiến nhiều nước đặc biệt là Nga và Mỹ đã thi nhau xây dựng những hệ thống hầm ngầm, boongke chống bom nguyên tử rải rác khắp lãnh thổ để đề phòng tránh một cuộc phủ đầu hạt nhân từ đối phương. Nguồn ảnh: Englishrussia.Những hệ thống boongke rộng lớn nhất dưới lòng Moscow ngày nay đã trở thành nhà ga tàu điện ngầm lớn nhất thế giới, còn vô số những boongke trú ẩn nhỏ lẻ khác rải rác khắp nước Nga ngày nay đã trở thành điểm thăm quan, du lịch. Nguồn ảnh: Englishrussia.Bên trong những hệ thống boongke trú ẩn này là nhiều phòng chức năng khác nhau, kho lương thực, bệnh viện,... nhằm đảm bảo mức sống ở mức tối thiểu cho những người xuống đây trú ẩn. Nguồn ảnh: Englishrussia.Thông thường phải là những nhân vật quan trọng lắm mới có "xuất" xuống trú ẩn ở đây trong trường hợp chiến tranh hạt nhân xảy ra. Nguồn ảnh: Englishrussia.Hệ thống nhà kho với thực phẩm đóng hộp đảm bảo đáp ứng đủ cho những người trú ngụ tại boongke này trong thời gian vài năm, trong những hầm trú ẩn quy mô lớn thậm chí kho lương thực của họ còn có khả năng dự trữ hàng chục năm. Nguồn ảnh: Englishrussia.Những tấm biển cảnh báo "nguy hiểm" được đặt chi chít trong hầm. Nguồn ảnh: Englishrussia.Mọi không gian đều được ưu tiên để đặt các nhu yếu phẩm cần thiết, hệ thống hầm có sức chứa cả trăm người này chỉ có vài phòng ngủ riêng dành cho những người lãnh đạo và các nhân vật quan trọng, những người còn lại sẽ ngủ giường tầng trong phòng tập thể. Nguồn ảnh: Englishrussia.Hệ thống phát điện chạy bằng máy nổ giúp cung cấp điện cho cả căn hầm, nhiên liệu được để trong một bể chứa cực lớn đặt phía dưới hầm. Nguồn ảnh: Englishrussia.Hệ thống lọc không khí và thông gió. Nguồn ảnh: Englishrussia.Những cánh cửa làm bằng thép dày tới vài chục centimets đảm bảo không một hại bụi nào mang theo phóng xạ từ môi trường bên ngoài có thể lọt vào trong. Nguồn ảnh: Englishrussia.Trong hầm có gắn rất nhiều những tấm biển với các thang đo độ lớn của quả bom hạt nhân và tương ứng với nó là bán kính bị ảnh hưởng. Hy vọng rằng trong tương lai những căn hầm này vẫn sẽ chỉ có vai trò là những địa điểm du lịch còn chúng ta sẽ không bao giờ phải thực sự dùng đến chúng. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Thế giới đã từng rất nhiều lần đứng bên bờ vực của một cuộc chiến tranh hạt nhân, điều đó khiến nhiều nước đặc biệt là Nga và Mỹ đã thi nhau xây dựng những hệ thống hầm ngầm, boongke chống bom nguyên tử rải rác khắp lãnh thổ để đề phòng tránh một cuộc phủ đầu hạt nhân từ đối phương. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Những hệ thống boongke rộng lớn nhất dưới lòng Moscow ngày nay đã trở thành nhà ga tàu điện ngầm lớn nhất thế giới, còn vô số những boongke trú ẩn nhỏ lẻ khác rải rác khắp nước Nga ngày nay đã trở thành điểm thăm quan, du lịch. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Bên trong những hệ thống boongke trú ẩn này là nhiều phòng chức năng khác nhau, kho lương thực, bệnh viện,... nhằm đảm bảo mức sống ở mức tối thiểu cho những người xuống đây trú ẩn. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Thông thường phải là những nhân vật quan trọng lắm mới có "xuất" xuống trú ẩn ở đây trong trường hợp chiến tranh hạt nhân xảy ra. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Hệ thống nhà kho với thực phẩm đóng hộp đảm bảo đáp ứng đủ cho những người trú ngụ tại boongke này trong thời gian vài năm, trong những hầm trú ẩn quy mô lớn thậm chí kho lương thực của họ còn có khả năng dự trữ hàng chục năm. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Những tấm biển cảnh báo "nguy hiểm" được đặt chi chít trong hầm. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Mọi không gian đều được ưu tiên để đặt các nhu yếu phẩm cần thiết, hệ thống hầm có sức chứa cả trăm người này chỉ có vài phòng ngủ riêng dành cho những người lãnh đạo và các nhân vật quan trọng, những người còn lại sẽ ngủ giường tầng trong phòng tập thể. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Hệ thống phát điện chạy bằng máy nổ giúp cung cấp điện cho cả căn hầm, nhiên liệu được để trong một bể chứa cực lớn đặt phía dưới hầm. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Hệ thống lọc không khí và thông gió. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Những cánh cửa làm bằng thép dày tới vài chục centimets đảm bảo không một hại bụi nào mang theo phóng xạ từ môi trường bên ngoài có thể lọt vào trong. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Trong hầm có gắn rất nhiều những tấm biển với các thang đo độ lớn của quả bom hạt nhân và tương ứng với nó là bán kính bị ảnh hưởng. Hy vọng rằng trong tương lai những căn hầm này vẫn sẽ chỉ có vai trò là những địa điểm du lịch còn chúng ta sẽ không bao giờ phải thực sự dùng đến chúng. Nguồn ảnh: Englishrussia.