Mặc dù chỉ được trang bị động cơ 2D, tuy nhiên chiến đấu cơ F-22 Raptor của Không quân Mỹ lại có khả năng cơ động đến đáng ngạc nhiên. Nguồn ảnh: F22demoteam.Động tác quay đầu bằng cách cho phi cơ "rơi" theo chủ ý của phi công - động tác này rất hiệu quả khi cần cơ động ngoặt nhanh ở độ cao lớn. Nguồn ảnh: F22demoteam.Góc nhìn từ bên trong khoang lái của phi cơ F-22 Raptor khi thực hiện những động tác cơ động cao. Nguồn ảnh: F22demoteam.Khoang vũ khí của F-22 Raptor mang theo được các loại vũ khí bao gồm tên lửa không đối không AIM-120, AIM-9; bom GBU-39, GBU-32 cùng với khẩu pháo 20mm mặc định của chiến đấu cơ F-22. Nguồn ảnh: F22demoteam.Ngay cả khi cần quay đầu trên không, F-22 Raptor cũng có thể thực hiện được động tác với bán kính vòng quay rất ngắn nhờ vào khả năng chịu lực trọng trường tốt của nó. Nguồn ảnh: F22demoteam.Đáng ngạc nhiên là động tác Rắn Hổ Mang nổi tiếng của Không quân Nga cũng được tiêm kích F-22 Raptor thực hiện một cách nhuần nhuyễn. Nguồn ảnh: F22demoteam.Những động tác cơ động khiến người xem tưởng như F-22 Raptor đang hoạt động trong môi trường... không trọng lực. Nguồn ảnh: F22demoteam.So với tiêm kích thế hệ năm F-35 của Mỹ, tiêm kích F-22 Raptor có độ cơ động cao hơn nhiều với khả năng mang vũ khí cũng như thực hiện nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không được tối ưu hoá. Nguồn ảnh: F22demoteam.F-22 Raptor thực hiện lộn vòng chữ U ở góc 90 độ - một động tác đòi hỏi rất cao về sức chịu đựng của cả máy bay lẫn phi công điều khiển. Nguồn ảnh: F22demoteam.Hiện tại, F-22 Raptor cũng là loại chiến đấu cơ thế hệ năm độc quyền của Mỹ, không có bất cứ lực lượng không quân nào trên thế giới có thể sở hữu được loại tiêm kích này do Quốc hội Mỹ đã cấm xuất khẩu F-22 Raptor ra nước ngoài. Nguồn ảnh: F22demoteam. Video Choáng với khả năng cơ động của tiêm kích F-22 Raptor trên không.
Mặc dù chỉ được trang bị động cơ 2D, tuy nhiên chiến đấu cơ F-22 Raptor của Không quân Mỹ lại có khả năng cơ động đến đáng ngạc nhiên. Nguồn ảnh: F22demoteam.
Động tác quay đầu bằng cách cho phi cơ "rơi" theo chủ ý của phi công - động tác này rất hiệu quả khi cần cơ động ngoặt nhanh ở độ cao lớn. Nguồn ảnh: F22demoteam.
Góc nhìn từ bên trong khoang lái của phi cơ F-22 Raptor khi thực hiện những động tác cơ động cao. Nguồn ảnh: F22demoteam.
Khoang vũ khí của F-22 Raptor mang theo được các loại vũ khí bao gồm tên lửa không đối không AIM-120, AIM-9; bom GBU-39, GBU-32 cùng với khẩu pháo 20mm mặc định của chiến đấu cơ F-22. Nguồn ảnh: F22demoteam.
Ngay cả khi cần quay đầu trên không, F-22 Raptor cũng có thể thực hiện được động tác với bán kính vòng quay rất ngắn nhờ vào khả năng chịu lực trọng trường tốt của nó. Nguồn ảnh: F22demoteam.
Đáng ngạc nhiên là động tác Rắn Hổ Mang nổi tiếng của Không quân Nga cũng được tiêm kích F-22 Raptor thực hiện một cách nhuần nhuyễn. Nguồn ảnh: F22demoteam.
Những động tác cơ động khiến người xem tưởng như F-22 Raptor đang hoạt động trong môi trường... không trọng lực. Nguồn ảnh: F22demoteam.
So với tiêm kích thế hệ năm F-35 của Mỹ, tiêm kích F-22 Raptor có độ cơ động cao hơn nhiều với khả năng mang vũ khí cũng như thực hiện nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không được tối ưu hoá. Nguồn ảnh: F22demoteam.
F-22 Raptor thực hiện lộn vòng chữ U ở góc 90 độ - một động tác đòi hỏi rất cao về sức chịu đựng của cả máy bay lẫn phi công điều khiển. Nguồn ảnh: F22demoteam.
Hiện tại, F-22 Raptor cũng là loại chiến đấu cơ thế hệ năm độc quyền của Mỹ, không có bất cứ lực lượng không quân nào trên thế giới có thể sở hữu được loại tiêm kích này do Quốc hội Mỹ đã cấm xuất khẩu F-22 Raptor ra nước ngoài. Nguồn ảnh: F22demoteam.
Video Choáng với khả năng cơ động của tiêm kích F-22 Raptor trên không.