P-15 Termit là loại tên lửa chống hạm được phát triển bởi viện thiết kế Raduga của Liên Xô những năm 1950. Và kể từ khi xuất hiện P-15 dã tham gia tổng cộng 7 cuộc đại chiến trong thế kỷ 20 như: Chiến tranh 6 ngày (1967), Chiến tranh Ấn Độ - Pakistan (1971), Chiến tranh Iran-Iraq (1980) và Chiến tranh vùng Vịnh (1990). Ảnh: Military-Today.Về thiết kế, phiên bản đầu tiên của tên lửa chống hạm P-15 có cánh cố định. Thiết kế cơ bản của tên lửa là thân hình trụ, mũi tròn, hai cánh tam giác ở giữa hai bên thân và ba đuôi định hướng xếp thành hình tam giác. Ảnh: Military-Today.Ngoài ra nó còn một khoang nhiên liệu rắn để sử dụng trong quá trình tăng tốc. Ảnh: Military-Today.Trọng lượng của tên lửa là 2.340 kg, tốc độ tối đa là 0,9 mach và tầm hoạt động là 40 km. Ảnh: Military-Today.Đầu đạn nổ phía sau thùng nhiên liệu, để khi đâm vào mục tiêu các nhiên liệu chưa cháy hết sẽ cộng hưởng với thuốc nổ để công phá mục tiêu, kể cả khi nhiêu liệu đã dùng hết thì thùng nhiên liệu vẫn đóng vai trò bắt cháy mục tiêu với lượng khí dễ bắt cháy còn lại trong thùng nhiên liệu. Ảnh: Military-Today.Đầu đạn P-15 Termit hình phễu nặng 500 kg, lớn hơn các đầu đạn chống hạm thông thường khác. Ảnh: Military-Today.Việc phóng thường được sự hỗ trợ của hệ thống hỗ trợ tác chiến điện tử với radar Garpun gắn trên tên lửa để tìm mục tiêu trong khoảng cách 5,5 đến 27 km tùy vào thuộc tính của mục tiêu. Ảnh: Military-Today.Hệ thống cảm biến được kích hoạt để lao xuống, khi cách mục tiêu 11 km. Ảnh: Military-Today.Khoảng cách tối thiểu để cảm biến có thể hoạt động lái tên lửa vào mục tiêu ít nhất là 2,75 km. Ảnh: Military-Today.Mẫu P-15U đã được giới thiệu vào năm 1965 với hệ thống điện tử được nâng cấp và thay cánh cố định bằng cánh gấp để có thể chứa trong các khoang chứa nhỏ hơn. Ảnh: Military-Today.Mẫu tên lửa P-15U sau đó bị thay thế bằng mẫu P-15M cải tiến hơn với nhiều tính năng mới năm 1972. Ảnh: Military-Today.Mẫu dùng để xuất khẩu có tên P-21 và P-22 tùy vào hệ thống cảm biến được trang bị tên gọi chung cho các mẫu này là P-20M. Ảnh: Military-Today.
P-15 Termit là loại tên lửa chống hạm được phát triển bởi viện thiết kế Raduga của Liên Xô những năm 1950. Và kể từ khi xuất hiện P-15 dã tham gia tổng cộng 7 cuộc đại chiến trong thế kỷ 20 như: Chiến tranh 6 ngày (1967), Chiến tranh Ấn Độ - Pakistan (1971), Chiến tranh Iran-Iraq (1980) và Chiến tranh vùng Vịnh (1990). Ảnh: Military-Today.
Về thiết kế, phiên bản đầu tiên của tên lửa chống hạm P-15 có cánh cố định. Thiết kế cơ bản của tên lửa là thân hình trụ, mũi tròn, hai cánh tam giác ở giữa hai bên thân và ba đuôi định hướng xếp thành hình tam giác. Ảnh: Military-Today.
Ngoài ra nó còn một khoang nhiên liệu rắn để sử dụng trong quá trình tăng tốc. Ảnh: Military-Today.
Trọng lượng của tên lửa là 2.340 kg, tốc độ tối đa là 0,9 mach và tầm hoạt động là 40 km. Ảnh: Military-Today.
Đầu đạn nổ phía sau thùng nhiên liệu, để khi đâm vào mục tiêu các nhiên liệu chưa cháy hết sẽ cộng hưởng với thuốc nổ để công phá mục tiêu, kể cả khi nhiêu liệu đã dùng hết thì thùng nhiên liệu vẫn đóng vai trò bắt cháy mục tiêu với lượng khí dễ bắt cháy còn lại trong thùng nhiên liệu. Ảnh: Military-Today.
Đầu đạn P-15 Termit hình phễu nặng 500 kg, lớn hơn các đầu đạn chống hạm thông thường khác. Ảnh: Military-Today.
Việc phóng thường được sự hỗ trợ của hệ thống hỗ trợ tác chiến điện tử với radar Garpun gắn trên tên lửa để tìm mục tiêu trong khoảng cách 5,5 đến 27 km tùy vào thuộc tính của mục tiêu. Ảnh: Military-Today.
Hệ thống cảm biến được kích hoạt để lao xuống, khi cách mục tiêu 11 km. Ảnh: Military-Today.
Khoảng cách tối thiểu để cảm biến có thể hoạt động lái tên lửa vào mục tiêu ít nhất là 2,75 km. Ảnh: Military-Today.
Mẫu P-15U đã được giới thiệu vào năm 1965 với hệ thống điện tử được nâng cấp và thay cánh cố định bằng cánh gấp để có thể chứa trong các khoang chứa nhỏ hơn. Ảnh: Military-Today.
Mẫu tên lửa P-15U sau đó bị thay thế bằng mẫu P-15M cải tiến hơn với nhiều tính năng mới năm 1972. Ảnh: Military-Today.
Mẫu dùng để xuất khẩu có tên P-21 và P-22 tùy vào hệ thống cảm biến được trang bị tên gọi chung cho các mẫu này là P-20M. Ảnh: Military-Today.