Theo truyền thông Nga, mới đây chính phủ Iraq đã quyết định sẽ đàm phán mua các hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf cực kỳ hiện đại từ Liên bang Nga. Tuyên bố này đánh dấu việc tiếp tục có thêm một đồng minh thân cận của Mỹ tìm tới siêu tên lửa của Nga. Nguồn ảnh: WikipediaDù thương vụ S-400 giữa Nga và Iraq chưa có lộ trình cụ thể, tuy nhiên hợp đồng cung cấp S-400 cho Thổ Nhĩ Kỳ thì đang vào giai đoạn “quyết liệt”. Washington một mực phản đối nhưng đồng minh Ankara bày tỏ sự kiên quyết rất cao, Moscow thì đã sẵn sàng. Nguồn ảnh: WikipediaDẫu vậy, dù cho việc nước Nga sẵn sàng cung cấp vũ khí cho các nước đồng minh thân cận của Mỹ chẳng phải quá hiếm, thế nhưng trong trường hợp S-400 Triumf không hiểu sao Moscow “dễ dàng” gật đầu với Ankara – quốc gia rất thân cận với Mỹ. Đó là chưa kể, Ankara từng khiến nước Nga choáng váng năm 2015 khi sẵn sàng bắn rơi máy bay Su-24 của Không quân Nga đang chiến đấu ở Syria. Nguồn ảnh: WikipediaLiệu rằng Moscow có tính đến một ngày Iraq và Thổ Nhĩ Kỳ “trở cờ” cung cấp S-400 cho Mỹ nghiên cứu? Những bí mật bị tiết lộ, phòng không Nga sẽ thật sự nguy kịch. Cũng có thể nước Nga đã có những cách đối phó của mình, dẫu vậy việc bán hệ thống tên lửa tối tân như S-400 cho đồng minh của nước Mỹ quả thực là quyết định rất mạo hiểm. Nguồn ảnh: WikipediaVề phía Mỹ, việc họ phản đối là lẽ thường tình và ai cũng sẽ cảm thấy bình thường bởi một quốc gia đồng minh mà từ chối vũ khí của mình, đi mua vũ khí của đối phương thì thật khó chấp nhận. Thế nhưng biết đầu, “mồm nói thế nhưng bụng nghĩ ngược lạ”, phải chăng Washington đang mừng thầm khi họ sắp được tiếp cận công nghệ vũ khí của Nga mà họ thèm khát từ lâu. Nguồn ảnh: WikipediaThật vậy, dù chưa thực sự trải qua thực chiến hay lập công trạng lần nào, S-400 vẫn được tụng xưng là hệ thống tên lửa phòng không hiện đại nhất, có tầm bắn xa nhất thế giới hiện nay. Nguồn ảnh: WikipediaTheo nhà sản xuất, 1 tiểu đoàn S-400 có thể theo dõi 300 mục tiêu ở phạm vi 600 km. Một lữ đoàn tác chiến (gồm 6 tiểu đoàn hợp thành) có thể khóa 36 mục tiêu và điều khiển đồng thời 72 tên lửa tấn công 36 mục tiêu này. Năm 2015, nhà sản xuất tuyên bố tính năng của S-400 đã được tăng cường, một lữ đoàn tác chiến lớn (gồm 6 tiểu đoàn hợp thành) có thể khóa 80 mục tiêu và điều khiển đồng thời 160 tên lửa tấn công 80 mục tiêu này. Nguồn ảnh: WikipediaS-400 được trang bị cả kho đạn dược tha hồ dùng để đối phó với mọi loại mục tiêu từ UAV cỡ nhỏ tới tên lửa đạn đạo tầm gần - tầm trung tối tân nhất. Nguồn ảnh: WikipediaTrong đó, loại tên lửa đáng sợ nhất là 40N6 có tầm bắn tới 400km, được cho là dùng để chuyên trị các máy bay ném bom chiến lược, máy bay trinh sát cỡ lớn của Mỹ. Nguồn ảnh: WikipediaVới việc tất cả thành phần khí tài đều đặt trên xe tải, dù khá đồ sộ nhưng hệ thống phòng không S-400 có tính năng tự động hóa rất cao, có khả năng chuyển trạng thái từ hành quân sang sẵn sàng chiến đấu có 3 phút – nhanh không thể tưởng tượng. Nguồn ảnh: WikipediaSo với hệ thống đối thủ MIM-104 Patriot PAC-3 của Mỹ, S-400 vượt trội về mọi thông số: Thời gian triển khai chiến đấu nhanh hơn (5 phút so với 30 phút), tầm bắn xa hơn (400 km so với 240 km), số mục tiêu có thể theo dõi cao hơn (300 so với 100), cự lý phát hiện mục tiêu lớn hơn (600 km so với 350 km) cũng như có thể đánh chặn mục tiêu bay nhanh hơn (4,8 km/giây so với 2 km/giây). Nguồn ảnh: WikipediaHiện nay, ngoài Nga đang sở hữu 25 tiểu đoàn thì Trung Quốc đã trở thành khách hàng quốc tế đầu tiên nhận được 6 tiểu đoàn S-400. Thổ Nhĩ Kỳ có thể trở thành khách hàng nước ngoài thứ 2, sau đó có lẽ là Iraq hoặc Kazakhstan hay Belarus. Việt Nam hiện cũng được xem là khách hàng tiềm năng với S-400 nhưng chưa có lịch trình cụ thể. Nguồn ảnh: WikipediaVideo hệ thống tên lửa S-400 Triumf. Nguồn: RUPTY
Theo truyền thông Nga, mới đây chính phủ Iraq đã quyết định sẽ đàm phán mua các hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf cực kỳ hiện đại từ Liên bang Nga. Tuyên bố này đánh dấu việc tiếp tục có thêm một đồng minh thân cận của Mỹ tìm tới siêu tên lửa của Nga. Nguồn ảnh: Wikipedia
Dù thương vụ S-400 giữa Nga và Iraq chưa có lộ trình cụ thể, tuy nhiên hợp đồng cung cấp S-400 cho Thổ Nhĩ Kỳ thì đang vào giai đoạn “quyết liệt”. Washington một mực phản đối nhưng đồng minh Ankara bày tỏ sự kiên quyết rất cao, Moscow thì đã sẵn sàng. Nguồn ảnh: Wikipedia
Dẫu vậy, dù cho việc nước Nga sẵn sàng cung cấp vũ khí cho các nước đồng minh thân cận của Mỹ chẳng phải quá hiếm, thế nhưng trong trường hợp S-400 Triumf không hiểu sao Moscow “dễ dàng” gật đầu với Ankara – quốc gia rất thân cận với Mỹ. Đó là chưa kể, Ankara từng khiến nước Nga choáng váng năm 2015 khi sẵn sàng bắn rơi máy bay Su-24 của Không quân Nga đang chiến đấu ở Syria. Nguồn ảnh: Wikipedia
Liệu rằng Moscow có tính đến một ngày Iraq và Thổ Nhĩ Kỳ “trở cờ” cung cấp S-400 cho Mỹ nghiên cứu? Những bí mật bị tiết lộ, phòng không Nga sẽ thật sự nguy kịch. Cũng có thể nước Nga đã có những cách đối phó của mình, dẫu vậy việc bán hệ thống tên lửa tối tân như S-400 cho đồng minh của nước Mỹ quả thực là quyết định rất mạo hiểm. Nguồn ảnh: Wikipedia
Về phía Mỹ, việc họ phản đối là lẽ thường tình và ai cũng sẽ cảm thấy bình thường bởi một quốc gia đồng minh mà từ chối vũ khí của mình, đi mua vũ khí của đối phương thì thật khó chấp nhận. Thế nhưng biết đầu, “mồm nói thế nhưng bụng nghĩ ngược lạ”, phải chăng Washington đang mừng thầm khi họ sắp được tiếp cận công nghệ vũ khí của Nga mà họ thèm khát từ lâu. Nguồn ảnh: Wikipedia
Thật vậy, dù chưa thực sự trải qua thực chiến hay lập công trạng lần nào, S-400 vẫn được tụng xưng là hệ thống tên lửa phòng không hiện đại nhất, có tầm bắn xa nhất thế giới hiện nay. Nguồn ảnh: Wikipedia
Theo nhà sản xuất, 1 tiểu đoàn S-400 có thể theo dõi 300 mục tiêu ở phạm vi 600 km. Một lữ đoàn tác chiến (gồm 6 tiểu đoàn hợp thành) có thể khóa 36 mục tiêu và điều khiển đồng thời 72 tên lửa tấn công 36 mục tiêu này. Năm 2015, nhà sản xuất tuyên bố tính năng của S-400 đã được tăng cường, một lữ đoàn tác chiến lớn (gồm 6 tiểu đoàn hợp thành) có thể khóa 80 mục tiêu và điều khiển đồng thời 160 tên lửa tấn công 80 mục tiêu này. Nguồn ảnh: Wikipedia
S-400 được trang bị cả kho đạn dược tha hồ dùng để đối phó với mọi loại mục tiêu từ UAV cỡ nhỏ tới tên lửa đạn đạo tầm gần - tầm trung tối tân nhất. Nguồn ảnh: Wikipedia
Trong đó, loại tên lửa đáng sợ nhất là 40N6 có tầm bắn tới 400km, được cho là dùng để chuyên trị các máy bay ném bom chiến lược, máy bay trinh sát cỡ lớn của Mỹ. Nguồn ảnh: Wikipedia
Với việc tất cả thành phần khí tài đều đặt trên xe tải, dù khá đồ sộ nhưng hệ thống phòng không S-400 có tính năng tự động hóa rất cao, có khả năng chuyển trạng thái từ hành quân sang sẵn sàng chiến đấu có 3 phút – nhanh không thể tưởng tượng. Nguồn ảnh: Wikipedia
So với hệ thống đối thủ MIM-104 Patriot PAC-3 của Mỹ, S-400 vượt trội về mọi thông số: Thời gian triển khai chiến đấu nhanh hơn (5 phút so với 30 phút), tầm bắn xa hơn (400 km so với 240 km), số mục tiêu có thể theo dõi cao hơn (300 so với 100), cự lý phát hiện mục tiêu lớn hơn (600 km so với 350 km) cũng như có thể đánh chặn mục tiêu bay nhanh hơn (4,8 km/giây so với 2 km/giây). Nguồn ảnh: Wikipedia
Hiện nay, ngoài Nga đang sở hữu 25 tiểu đoàn thì Trung Quốc đã trở thành khách hàng quốc tế đầu tiên nhận được 6 tiểu đoàn S-400. Thổ Nhĩ Kỳ có thể trở thành khách hàng nước ngoài thứ 2, sau đó có lẽ là Iraq hoặc Kazakhstan hay Belarus. Việt Nam hiện cũng được xem là khách hàng tiềm năng với S-400 nhưng chưa có lịch trình cụ thể. Nguồn ảnh: Wikipedia
Video hệ thống tên lửa S-400 Triumf. Nguồn: RUPTY