Chuyến thám hiểm Bắc Cực đầu tiên của Liên Xô diễn ra từ những năm 50 của thế kỷ trước nhưng phải tới những năm 60, Liên Xô mới xây dựng được các trạm nghiên cứu đầu tiên ở nơi này. Nguồn ảnh: Englishrussia.Tại Bắc Cực, mùa đông kéo dài tới 6 tháng mỗi năm nên quá trình nghiên cứu chỉ được thực hiện trong thời gian 6 tháng mùa hè. Nguồn ảnh: Englishrussia.Do thời gian có hạn, mỗi khi mùa hè tới các trạm nghiên cứu của Liên Xô tại Bắc Cực đều "tấp nập" những đoàn khoa học, khảo sát từ mọi lĩnh vực tới đây nghiên cứu. Nguồn ảnh: Englishrussia.Trong 6 tháng mùa đông dài đằng đẵng, các trạm nghiên cứu ở Bắc Cực của Liên Xô được đặt trong trạng thái "nghỉ" và chỉ có một vài người "bản lĩnh" dám sống cách biệt 6 tháng với thế giới bên ngoài dám trực ở đây. Nguồn ảnh: Englishrussia.Trong những năm cuối thập niên 60, do trang thiết bị và phương tiện của Liên Xô đã hiện đại hơn so với trước nên vào mùa đông, vẫn có các loại trực thăng và máy bay bay tới được các trạm nghiên cứu ở Bắc Cực trong điều kiện thời tiết tốt. Nguồn ảnh: Englishrussia.Trong trường hợp Bắc Cực có bão tuyết thì với cả công nghệ của thế kỷ 21 cũng khó có loại máy bay nào bay được trong điều kiện cực đoan tới vậy. Nguồn ảnh: Englishrussia.Một khe nứt gần một trạm nghiên cứu của Liên Xô ở Bắc Cực. Nguồn ảnh: Englishrussia.Các kỹ sư trắc địa Liên Xô tham gia việc đo đạt, khảo sát địa chất Bắc Cực. Nguồn ảnh: Englishrussia.Những kỹ sư, nhà khoa học Liên Xô thậm chí còn nuôi cả... gấu ở Bắc Cực. Nguồn ảnh: Englishrussia.Các loại máy bay vận tải Il-14 là một trong những phương tiện vận tải được ưa chuộng nhất trong các chuyến thám hiểm Bắc Cực của các nhà khoa học Liên Xô. Nguồn ảnh: Englishrussia.Chúng cũng là một trong những loại máy bay bị "bỏ xác" lại Bắc Cực nhiều nhất. Trong trường hợp thân máy bay còn nguyên vẹn, các kỹ sư Liên Xô sẽ cải tạo xác máy bay thành một trạm nghỉ giữa Bắc Cực trong các chuyến thám hiểm dài ngày. Nguồn ảnh: Englishrussia.Những kỹ sư Liên Xô ăn mặc rất phong phanh trong cái lạnh âm độ ở Bắc Cực. Nguồn ảnh: Englishrussia.Il-14 với hệ thống càng đáp được cải tiến để hỗ trợ tối ưu việc cất-hạ cánh trên băng tuyết. Nguồn ảnh: Englishrussia.Ngay từ những ngày đầu Liên Xô và Mỹ đặt chân tới Bắc Cực, họ đã biết được vùng đất này mang trong mình nguồn tài nguyên vô tận. Chính vì vậy Bắc Cực ngày nay đóng vai trò hết sức quan trọng đối với lợi ích quốc gia của các nước trong khu vực cực bắc Trái Đất, mà Nga (sau khi Liên Xô tan rã) là một trong số đó. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Chuyến thám hiểm Bắc Cực đầu tiên của Liên Xô diễn ra từ những năm 50 của thế kỷ trước nhưng phải tới những năm 60, Liên Xô mới xây dựng được các trạm nghiên cứu đầu tiên ở nơi này. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Tại Bắc Cực, mùa đông kéo dài tới 6 tháng mỗi năm nên quá trình nghiên cứu chỉ được thực hiện trong thời gian 6 tháng mùa hè. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Do thời gian có hạn, mỗi khi mùa hè tới các trạm nghiên cứu của Liên Xô tại Bắc Cực đều "tấp nập" những đoàn khoa học, khảo sát từ mọi lĩnh vực tới đây nghiên cứu. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Trong 6 tháng mùa đông dài đằng đẵng, các trạm nghiên cứu ở Bắc Cực của Liên Xô được đặt trong trạng thái "nghỉ" và chỉ có một vài người "bản lĩnh" dám sống cách biệt 6 tháng với thế giới bên ngoài dám trực ở đây. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Trong những năm cuối thập niên 60, do trang thiết bị và phương tiện của Liên Xô đã hiện đại hơn so với trước nên vào mùa đông, vẫn có các loại trực thăng và máy bay bay tới được các trạm nghiên cứu ở Bắc Cực trong điều kiện thời tiết tốt. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Trong trường hợp Bắc Cực có bão tuyết thì với cả công nghệ của thế kỷ 21 cũng khó có loại máy bay nào bay được trong điều kiện cực đoan tới vậy. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Một khe nứt gần một trạm nghiên cứu của Liên Xô ở Bắc Cực. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Các kỹ sư trắc địa Liên Xô tham gia việc đo đạt, khảo sát địa chất Bắc Cực. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Những kỹ sư, nhà khoa học Liên Xô thậm chí còn nuôi cả... gấu ở Bắc Cực. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Các loại máy bay vận tải Il-14 là một trong những phương tiện vận tải được ưa chuộng nhất trong các chuyến thám hiểm Bắc Cực của các nhà khoa học Liên Xô. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Chúng cũng là một trong những loại máy bay bị "bỏ xác" lại Bắc Cực nhiều nhất. Trong trường hợp thân máy bay còn nguyên vẹn, các kỹ sư Liên Xô sẽ cải tạo xác máy bay thành một trạm nghỉ giữa Bắc Cực trong các chuyến thám hiểm dài ngày. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Những kỹ sư Liên Xô ăn mặc rất phong phanh trong cái lạnh âm độ ở Bắc Cực. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Il-14 với hệ thống càng đáp được cải tiến để hỗ trợ tối ưu việc cất-hạ cánh trên băng tuyết. Nguồn ảnh: Englishrussia.
Ngay từ những ngày đầu Liên Xô và Mỹ đặt chân tới Bắc Cực, họ đã biết được vùng đất này mang trong mình nguồn tài nguyên vô tận. Chính vì vậy Bắc Cực ngày nay đóng vai trò hết sức quan trọng đối với lợi ích quốc gia của các nước trong khu vực cực bắc Trái Đất, mà Nga (sau khi Liên Xô tan rã) là một trong số đó. Nguồn ảnh: Englishrussia.