Trong chiến tranh Việt Nam, Tây Nguyên - hay còn được gọi là Cao nguyên Trung phần là một trong những vùng có vị thế chiến lược bậc nhất của vùng Đông Dương. Nguồn ảnh: Flickr.Nhận thấy điều này, quân đội Mỹ luôn tăng cường một lực lượng chủ lực quy mô lớn tại đây. Nguồn ảnh: Flickr.Ngay từ những năm 1967-1968, nhận thấy tình hình chiến sự đang ngày càng leo thang. Quân đội Mỹ bắt đầu tăng cường thêm quân lên Tây Nguyên nhằm ngăn các hoạt động của Quân Giải phòng lan sâu xuống uy hiếp Sài Gòn. Ngoài ra Mỹ còn thành lập hàng loạt các căn cứ tiền phương để yểm trợ cho lực lượng dưới đồng bằng và làm bàn đạp để tiến công vào các vị trí của quân ta ở Lào và Campuchia. Nguồn ảnh: Flickr.Mỹ kéo lên đây một loạt các loại vũ khí hạng nặng, bao gồm cả pháo tự hành M109 hiện đại bậc nhất thời bấy giời. Nguồn ảnh: Flickr.Pháo lựu 105mm được Mỹ sử dụng tại các căn cứ pháo binh tại đây. Nguồn ảnh: Flickr.Địa thế của Tây Nguyên có phần bằng phẳng với các vùng cao nguyên rất rộng, phù hợp với lối tác chiến của quân đội Mỹ. Nguồn ảnh: Flickr.Ngoài ra, Cao nguyên Trung phần cũng có địa thế mang tính chiến lược với nhiều tuyến quốc lộ đi từ miền Trung xuống miền Nam Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.Tuy nhiên, do các tuyến đường trên vùng cao này còn rất thô sơ nên để đảm bảo hậu cần, quân đội Mỹ chủ yếu sử dụng các đơn vị không vận. Nguồn ảnh: Flickr.Gần như mọi thứ từ đồ ăn, nước uống cho tới đạn, pháo và cả... trực thăng đều được mang lên đây bằng máy bay trực thăng. Nguồn ảnh: Flickr.Binh lính Mỹ bị thương bắt buộc phải được di tản bằng trực thăng do đường bộ cực kỳ khó đi và rất tốn thời gian. Nguồn ảnh: Flickr.Trực thăng được cẩu lên trận địa bằng... trực thăng. Nguồn ảnh: Flickr.Pháo hạng nhẹ cũng được cẩu lên trận địa bằng các trực thăng CH-47. Nguồn ảnh: Flickr.Căn cứ tiền phương của đơn vị pháo binh số 42 thuộc tiểu đoàn số 4 Lục quân Mỹ. Nguồn ảnh: Flickr.Một cuộc hành quân "tìm - diệt" của quân đội Mỹ trên Cao nguyên Trung phần. Các đơn vị dù nổi tiếng của Mỹ trong Chiến tranh thế giới thứ 2 cũng đã từng chiến đấu tại đây và... thất bại dưới ý chí "sắt đá" của Quân Giải phóng. Nguồn ảnh: Flickr.Tuy nhiên, phần lớn giao tranh đều xảy ra vào mùa khô. Khi mùa mưa tới, cả ta và Mỹ giảm thiểu các hoạt động giao tranh lại do vấn đề địa hình rất khó để hậu cần, tiếp tế cũng như di chuyển. Nguồn ảnh: Flickr. Mời độc giả xem Video: Binh lính Mỹ giao tranh cận chiến với quân giải phóng trong một cuộc hành quân tìm - diệt. Nguồn: CBS.
Trong chiến tranh Việt Nam, Tây Nguyên - hay còn được gọi là Cao nguyên Trung phần là một trong những vùng có vị thế chiến lược bậc nhất của vùng Đông Dương. Nguồn ảnh: Flickr.
Nhận thấy điều này, quân đội Mỹ luôn tăng cường một lực lượng chủ lực quy mô lớn tại đây. Nguồn ảnh: Flickr.
Ngay từ những năm 1967-1968, nhận thấy tình hình chiến sự đang ngày càng leo thang. Quân đội Mỹ bắt đầu tăng cường thêm quân lên Tây Nguyên nhằm ngăn các hoạt động của Quân Giải phòng lan sâu xuống uy hiếp Sài Gòn. Ngoài ra Mỹ còn thành lập hàng loạt các căn cứ tiền phương để yểm trợ cho lực lượng dưới đồng bằng và làm bàn đạp để tiến công vào các vị trí của quân ta ở Lào và Campuchia. Nguồn ảnh: Flickr.
Mỹ kéo lên đây một loạt các loại vũ khí hạng nặng, bao gồm cả pháo tự hành M109 hiện đại bậc nhất thời bấy giời. Nguồn ảnh: Flickr.
Pháo lựu 105mm được Mỹ sử dụng tại các căn cứ pháo binh tại đây. Nguồn ảnh: Flickr.
Địa thế của Tây Nguyên có phần bằng phẳng với các vùng cao nguyên rất rộng, phù hợp với lối tác chiến của quân đội Mỹ. Nguồn ảnh: Flickr.
Ngoài ra, Cao nguyên Trung phần cũng có địa thế mang tính chiến lược với nhiều tuyến quốc lộ đi từ miền Trung xuống miền Nam Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.
Tuy nhiên, do các tuyến đường trên vùng cao này còn rất thô sơ nên để đảm bảo hậu cần, quân đội Mỹ chủ yếu sử dụng các đơn vị không vận. Nguồn ảnh: Flickr.
Gần như mọi thứ từ đồ ăn, nước uống cho tới đạn, pháo và cả... trực thăng đều được mang lên đây bằng máy bay trực thăng. Nguồn ảnh: Flickr.
Binh lính Mỹ bị thương bắt buộc phải được di tản bằng trực thăng do đường bộ cực kỳ khó đi và rất tốn thời gian. Nguồn ảnh: Flickr.
Trực thăng được cẩu lên trận địa bằng... trực thăng. Nguồn ảnh: Flickr.
Pháo hạng nhẹ cũng được cẩu lên trận địa bằng các trực thăng CH-47. Nguồn ảnh: Flickr.
Căn cứ tiền phương của đơn vị pháo binh số 42 thuộc tiểu đoàn số 4 Lục quân Mỹ. Nguồn ảnh: Flickr.
Một cuộc hành quân "tìm - diệt" của quân đội Mỹ trên Cao nguyên Trung phần. Các đơn vị dù nổi tiếng của Mỹ trong Chiến tranh thế giới thứ 2 cũng đã từng chiến đấu tại đây và... thất bại dưới ý chí "sắt đá" của Quân Giải phóng. Nguồn ảnh: Flickr.
Tuy nhiên, phần lớn giao tranh đều xảy ra vào mùa khô. Khi mùa mưa tới, cả ta và Mỹ giảm thiểu các hoạt động giao tranh lại do vấn đề địa hình rất khó để hậu cần, tiếp tế cũng như di chuyển. Nguồn ảnh: Flickr.
Mời độc giả xem Video: Binh lính Mỹ giao tranh cận chiến với quân giải phóng trong một cuộc hành quân tìm - diệt. Nguồn: CBS.