Mô hình máy bay tiêm kích đa năng Su-27 tại triển lãm.
Mô hình Su-27 được lắp đầy đủ vũ khí không đối không như tên lửa R-73E, R-27.
Mô hình xe phóng tự hành của tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa, tầm cao hiện đại nhất Việt Nam S-300PMU-1.
Mô hình tổ hợp phòng không tự hành 37mm 2 nòng lắp trên xe vận tải bánh lốp Ural. Đây là chương trình cải tiến vũ khí mà quân đội ta đã thử nghiệm thành công.
Mô hình đạn tên lửa đất đối không của tổ hợp phòng không tầm trung S-125 Pechora.
Mô hình các trang bị của lực lượng radar phòng không, tác chiến điện tử.
Trong ảnh, bên trái là mô hình tổ hợp gây nhiễu AJAS-1000 còn bên phải là xe thông tin vệ tinh VSAT.
Mô hình xe anten của hệ thống radar cảnh giới hiện đại 36-D6.
Cậu bé đáng yêu thích thú trước mục tiêu bay huấn luyện phòng không bắn đạn thật.
Mô hình xe phóng tự hành của tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển tầm xa 4K44 Redut.
Mô hình xe phóng tự hành của tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển hiện đại bậc nhất thế giới K-300P Bastion-P.
Mô hình tàu hộ vệ tên lửa lớn nhất Việt Nam HQ-011 Đinh Tiên Hoàng thuộc lớp Gepard 3.9 Project 11661E.
Mô hình tàu tên lửa tấn công nhanh HQ-381 – đây là tàu tên lửa đầu tiên do Việt Nam sản xuất theo thiết kế của Nga.
Mô hình tàu tên lửa tấn công nhanh Molniya Project 12418 – Việt Nam đang đóng 6 tàu loại này theo giấy phép của Nga.
Mô hình tàu pháo tuần tra TT-400TP.
Mô hình tàu ngầm phi hạt nhân tấn công Kilo Project 636.
Mô hình tàu vận tải đổ bộ cỡ nhỏ.
Mô hình tàu vận tải Trường Sa HQ-571 do Việt Nam tự thiết kế, đóng mới. Hiện đã có một chiếc được đưa vào sử dụng, thường xuyên phục vụ các đoàn công tác đi các đảo ở Trường Sa.
Mô hình tàu tuần tra cỡ lớn DN-2000 do Việt Nam đóng theo thiết kế của Hà Lan trang bị cho Cảnh sát biển và Kiểm ngư.
Mô hình tàu tuần tra cao tốc TT-120 do Việt Nam tự thiết kế, đóng trang bị cho Cảnh sát biển.
Mô hình máy bay tiêm kích đa năng Su-27 tại triển lãm.
Mô hình Su-27 được lắp đầy đủ vũ khí không đối không như tên lửa R-73E, R-27.
Mô hình xe phóng tự hành của tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa, tầm cao hiện đại nhất Việt Nam S-300PMU-1.
Mô hình tổ hợp phòng không tự hành 37mm 2 nòng lắp trên xe vận tải bánh lốp Ural. Đây là chương trình cải tiến vũ khí mà quân đội ta đã thử nghiệm thành công.
Mô hình đạn tên lửa đất đối không của tổ hợp phòng không tầm trung S-125 Pechora.
Mô hình các trang bị của lực lượng radar phòng không, tác chiến điện tử.
Trong ảnh, bên trái là mô hình tổ hợp gây nhiễu AJAS-1000 còn bên phải là xe thông tin vệ tinh VSAT.
Mô hình xe anten của hệ thống radar cảnh giới hiện đại 36-D6.
Cậu bé đáng yêu thích thú trước mục tiêu bay huấn luyện phòng không bắn đạn thật.
Mô hình xe phóng tự hành của tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển tầm xa 4K44 Redut.
Mô hình xe phóng tự hành của tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển hiện đại bậc nhất thế giới K-300P Bastion-P.
Mô hình tàu hộ vệ tên lửa lớn nhất Việt Nam HQ-011 Đinh Tiên Hoàng thuộc lớp Gepard 3.9 Project 11661E.
Mô hình tàu tên lửa tấn công nhanh HQ-381 – đây là tàu tên lửa đầu tiên do Việt Nam sản xuất theo thiết kế của Nga.
Mô hình tàu tên lửa tấn công nhanh Molniya Project 12418 – Việt Nam đang đóng 6 tàu loại này theo giấy phép của Nga.
Mô hình tàu pháo tuần tra TT-400TP.
Mô hình tàu ngầm phi hạt nhân tấn công Kilo Project 636.
Mô hình tàu vận tải đổ bộ cỡ nhỏ.
Mô hình tàu vận tải Trường Sa HQ-571 do Việt Nam tự thiết kế, đóng mới. Hiện đã có một chiếc được đưa vào sử dụng, thường xuyên phục vụ các đoàn công tác đi các đảo ở Trường Sa.
Mô hình tàu tuần tra cỡ lớn DN-2000 do Việt Nam đóng theo thiết kế của Hà Lan trang bị cho Cảnh sát biển và Kiểm ngư.
Mô hình tàu tuần tra cao tốc TT-120 do Việt Nam tự thiết kế, đóng trang bị cho Cảnh sát biển.