Khi mới đưa vào trang bị, các tiêm kích đánh chặn MiG-17 của KQND Việt Nam bị phía Mỹ rất coi thường bởi đây là chiến đấu cơ cận âm, không có radar, tên lửa, thua kém nhiều mặt. Ảnh: Tiêm kích MiG-17F số hiệu 2517 của Trung đoàn tiêm kích 923 Yên Thế trở về từ sân bay Kiến An, Hải Phòng sau một phi vụ, ảnh chụp năm 1965. Nguồn ảnh: Cuốn MIGs Over North Vietnam lấy lại từ Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt NamTuy nhiên, trận đánh ngày 3/4/1965 đã khiến cho người Mỹ hoảng hồn khi phi công MiG-17 Phạm Ngọc Lan đã bắn rơi tiêm kích siêu âm F-8 của Hải quân Mỹ. Ảnh: Các phi công tiêm kích MiG-17 tuổi đời còn rất trẻ của Không quân Nhân dân Việt Nam. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.Kể từ chiến thắng đầu tiên đó, các phi công tiêm kích MiG-17 mà quân Mỹ gọi là “cổ lỗ sĩ” đó đã lập hàng loạt chiến công, thậm chí bắn rơi được cả tiêm kích tối tân nhất của Mỹ - F-4 Phantom II. Ảnh: Các máy bay tiêm kích MiG-17F của Trung đoàn 921 Sao Đỏ mang số hiệu lần lượt là 2215, 2217, 2253 và 2115 chuẩn bị cho một chuyến bay chiến đấu. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.Hình ảnh hiếm hoi tiêm kích MiG-17 của KQND Việt Nam đang làm nhiệm vụ bảo vệ bầu trời tổ quốc. Trong bức ảnh này, dường như chiếc MiG-17 của không quân ta đã bị trúng đạn, có những làn khói trắng bốc ra từ đuôi và cánh máy bay. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.Cán bộ kỹ thuật đón mừng phi công Nguyễn Văn Bảy trờ về sau một chiến thắng. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.Các phi công MiG-17 của Trung đoàn 923 Yên Thế anh hùng cười tươi bên những "con chim sắt" MiG. Từ trái sang phải: Lưu Huy Chao, Lê Hải, Mai Đức Toại, Hoàng Văn Kỳ. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.Hàng dài các máy bay tiêm kích MiG-17F của Trung đoàn 921. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.MiG-17 2014 được cho là được phi công Trần Hanh lái trong trận đánh ngày 3/4/1965. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.MiG-17 số hiệu 2837 đang tiếp nhiên liệu tại sân bay Gia Lâm năm 1965. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.Những chiếc MiG-17F được sơn màu xanh đen camo. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.Các máy bay MiG-17 số hiệu 2231 và 2315. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.Phi công Ngô Đức Mai và Nguyễn Hiếu đang nhìn bản đồ trước khi thực hiện nhiệm vụ chiến đấu vào đầu năm 1967. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.Hình ảnh quý hiếm tiêm kích MiG-17 nhìn từ camera pháo trên máy bay tiêm kích bom F-105 của Mỹ. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.Hình ảnh MiG-17 của KQND Việt Nam đang cơ động mạnh ở độ cao thấp nhìn từ máy bay tiêm kích Mỹ. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.
Khi mới đưa vào trang bị, các tiêm kích đánh chặn MiG-17 của KQND Việt Nam bị phía Mỹ rất coi thường bởi đây là chiến đấu cơ cận âm, không có radar, tên lửa, thua kém nhiều mặt. Ảnh: Tiêm kích MiG-17F số hiệu 2517 của Trung đoàn tiêm kích 923 Yên Thế trở về từ sân bay Kiến An, Hải Phòng sau một phi vụ, ảnh chụp năm 1965. Nguồn ảnh: Cuốn MIGs Over North Vietnam lấy lại từ Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam
Tuy nhiên, trận đánh ngày 3/4/1965 đã khiến cho người Mỹ hoảng hồn khi phi công MiG-17 Phạm Ngọc Lan đã bắn rơi tiêm kích siêu âm F-8 của Hải quân Mỹ. Ảnh: Các phi công tiêm kích MiG-17 tuổi đời còn rất trẻ của Không quân Nhân dân Việt Nam. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.
Kể từ chiến thắng đầu tiên đó, các phi công tiêm kích MiG-17 mà quân Mỹ gọi là “cổ lỗ sĩ” đó đã lập hàng loạt chiến công, thậm chí bắn rơi được cả tiêm kích tối tân nhất của Mỹ - F-4 Phantom II. Ảnh: Các máy bay tiêm kích MiG-17F của Trung đoàn 921 Sao Đỏ mang số hiệu lần lượt là 2215, 2217, 2253 và 2115 chuẩn bị cho một chuyến bay chiến đấu. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.
Hình ảnh hiếm hoi tiêm kích MiG-17 của KQND Việt Nam đang làm nhiệm vụ bảo vệ bầu trời tổ quốc. Trong bức ảnh này, dường như chiếc MiG-17 của không quân ta đã bị trúng đạn, có những làn khói trắng bốc ra từ đuôi và cánh máy bay. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.
Cán bộ kỹ thuật đón mừng phi công Nguyễn Văn Bảy trờ về sau một chiến thắng. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.
Các phi công MiG-17 của Trung đoàn 923 Yên Thế anh hùng cười tươi bên những "con chim sắt" MiG. Từ trái sang phải: Lưu Huy Chao, Lê Hải, Mai Đức Toại, Hoàng Văn Kỳ. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.
Hàng dài các máy bay tiêm kích MiG-17F của Trung đoàn 921. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.
MiG-17 2014 được cho là được phi công Trần Hanh lái trong trận đánh ngày 3/4/1965. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.
MiG-17 số hiệu 2837 đang tiếp nhiên liệu tại sân bay Gia Lâm năm 1965. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.
Những chiếc MiG-17F được sơn màu xanh đen camo. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.
Các máy bay MiG-17 số hiệu 2231 và 2315. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.
Phi công Ngô Đức Mai và Nguyễn Hiếu đang nhìn bản đồ trước khi thực hiện nhiệm vụ chiến đấu vào đầu năm 1967. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.
Hình ảnh quý hiếm tiêm kích MiG-17 nhìn từ camera pháo trên máy bay tiêm kích bom F-105 của Mỹ. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.
Hình ảnh MiG-17 của KQND Việt Nam đang cơ động mạnh ở độ cao thấp nhìn từ máy bay tiêm kích Mỹ. Nguồn ảnh: Vietnamese News Agency - Thông tấn xã Việt Nam.