Một số trang mạng của người Trung Quốc ở nước ngoài vừa cho đăng tải loạt hình ảnh hiện trường máy bay tiêm kích-bom JH-7A của Không quân Trung Quốc gặp nạn hôm 21/10 tại thành phố Liễu Châu, tỉnh Quảng Tây. Ảnh: Khoảng khắc chiếc JH-7A đang chúc xuống đất được hàng trăm người dân ghi lại. Nguồn ảnh: WeiboMạng eastpendulum cho biết, thời điểm xảy ra vụ tai nạn, bộ phận càng - bánh trên máy bay được thả xuống cho thấy có khả năng nó vừa cất cánh lên hoặc là đang hạ cánh xuống sân bay thì gặp sự cố. Ảnh: Cột khói bốc cao thời điểm chiếc máy bay JH-7A đâm xuống đất. Nguồn ảnh: WeiboCác nhân chứng cho biết, trong những giây cuối cùng dường như phi công trên máy bay đã nỗ lực lái nó lệch khỏi đường bay ban đầu - mà sẽ hướng vào khu công nghiệp cạnh đó. Nguồn ảnh: WeiboHai phi công trên chiếc JH-7A đã nhảy dù thành công, không có ai thiệt mạng. Nguồn ảnh: WeiboMột mảnh xác chiếc JH-7A được tìm thấy. Nguồn ảnh: WeiboChiếc máy bay tiêm kích-bom JH-7A đã nổ tan thành từng mảnh. Nguồn ảnh: WeiboNgay sau đó, Quân đội Trung Quốc đã có mặt và phong tỏa hiện trường, giấu kín mọi thông tin. Tất cả các tờ báo Trung Quốc cho đến hôm nay đều không có bất kỳ thông tin nào liên quan tới vụ tan nạn. Nguồn ảnh: WeiboVụ tai nạn máy bay chiến đấu JH-7A xảy ra chỉ gần 1 tháng sau kh một chiếc tiêm kích J-10 gặp nạn hôm 28/9 ở tỉnh Thiên Tân. Nguồn ảnh: eastpendulumJH-7A là phiên bản cải tiến của dòng máy bay tiêm kích - bom JH-7 hay còn gọi là FBC-1 "báo bay" do Tổng công ty công nghiệp máy bay Tây An (XAC) và Viện thiết kế 603 nghiên cứu, phát triển và sản xuất từ năm 1988. Ít nhất hiện có 240 chiếc JH-7/JH-7A hoạt động trong Không quân và Không quân thuộc Hải quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: WikiPhiên bản tiêm kích-bom JH-7A có khung thân nhẹ và bền hơn so với JH-7, có khả năng mang tải số lượng vũ khí lên tới 9 tấn, cho phép triển khai nhiều vũ khí chính xác cao. Hệ thống điện tử trên JH-7A cũng được nâng cấp mạnh với bảng hiển thị bằng màn hình màu LCD, hệ thống lái fly-by-wire, radar JL-10A... Nguồn ảnh: WikiTrong nhiệm vụ tấn công mặt đất - mặt biển, JH-7A có khả năng triển khai tên lửa chống hạm YJ-82, KD-88, C-704, C-705; bom hàng không có điều khiển GB1/5 (bằng laser) và FT-2/3/6 (bằng vệ tinh) và các loại bom không điều khiển; tên lửa chống radar YJ-91, LD-10.... Nguồn ảnh: Wiki Máy bay tiêm kích-bom JH-7A có khả năng phòng vệ trên không khi có thể mang tên lửa không đối không tầm ngắn PL-5/8/9. Nguồn ảnh: Wiki
Một số trang mạng của người Trung Quốc ở nước ngoài vừa cho đăng tải loạt hình ảnh hiện trường máy bay tiêm kích-bom JH-7A của Không quân Trung Quốc gặp nạn hôm 21/10 tại thành phố Liễu Châu, tỉnh Quảng Tây. Ảnh: Khoảng khắc chiếc JH-7A đang chúc xuống đất được hàng trăm người dân ghi lại. Nguồn ảnh: Weibo
Mạng eastpendulum cho biết, thời điểm xảy ra vụ tai nạn, bộ phận càng - bánh trên máy bay được thả xuống cho thấy có khả năng nó vừa cất cánh lên hoặc là đang hạ cánh xuống sân bay thì gặp sự cố. Ảnh: Cột khói bốc cao thời điểm chiếc máy bay JH-7A đâm xuống đất. Nguồn ảnh: Weibo
Các nhân chứng cho biết, trong những giây cuối cùng dường như phi công trên máy bay đã nỗ lực lái nó lệch khỏi đường bay ban đầu - mà sẽ hướng vào khu công nghiệp cạnh đó. Nguồn ảnh: Weibo
Hai phi công trên chiếc JH-7A đã nhảy dù thành công, không có ai thiệt mạng. Nguồn ảnh: Weibo
Một mảnh xác chiếc JH-7A được tìm thấy. Nguồn ảnh: Weibo
Chiếc máy bay tiêm kích-bom JH-7A đã nổ tan thành từng mảnh. Nguồn ảnh: Weibo
Ngay sau đó, Quân đội Trung Quốc đã có mặt và phong tỏa hiện trường, giấu kín mọi thông tin. Tất cả các tờ báo Trung Quốc cho đến hôm nay đều không có bất kỳ thông tin nào liên quan tới vụ tan nạn. Nguồn ảnh: Weibo
Vụ tai nạn máy bay chiến đấu JH-7A xảy ra chỉ gần 1 tháng sau kh một chiếc tiêm kích J-10 gặp nạn hôm 28/9 ở tỉnh Thiên Tân. Nguồn ảnh: eastpendulum
JH-7A là phiên bản cải tiến của dòng máy bay tiêm kích - bom JH-7 hay còn gọi là FBC-1 "báo bay" do Tổng công ty công nghiệp máy bay Tây An (XAC) và Viện thiết kế 603 nghiên cứu, phát triển và sản xuất từ năm 1988. Ít nhất hiện có 240 chiếc JH-7/JH-7A hoạt động trong Không quân và Không quân thuộc Hải quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: Wiki
Phiên bản tiêm kích-bom JH-7A có khung thân nhẹ và bền hơn so với JH-7, có khả năng mang tải số lượng vũ khí lên tới 9 tấn, cho phép triển khai nhiều vũ khí chính xác cao. Hệ thống điện tử trên JH-7A cũng được nâng cấp mạnh với bảng hiển thị bằng màn hình màu LCD, hệ thống lái fly-by-wire, radar JL-10A... Nguồn ảnh: Wiki
Trong nhiệm vụ tấn công mặt đất - mặt biển, JH-7A có khả năng triển khai tên lửa chống hạm YJ-82, KD-88, C-704, C-705; bom hàng không có điều khiển GB1/5 (bằng laser) và FT-2/3/6 (bằng vệ tinh) và các loại bom không điều khiển; tên lửa chống radar YJ-91, LD-10.... Nguồn ảnh: Wiki
Máy bay tiêm kích-bom JH-7A có khả năng phòng vệ trên không khi có thể mang tên lửa không đối không tầm ngắn PL-5/8/9. Nguồn ảnh: Wiki