Dãy nhà thuốc trên đại lộ Paul Bert (nay là đường Trần Hưng Đạo), ngay lối vào cầu Trường Tiền, 1938. Hình ảnh nằm trong loạt ảnh về Huế thời thuộc địa do trang mạng Hiệp hội bằng hữu Huế xưa của Pháp (Aavh.org) đăng tải.Tòa Khâm sứ Pháp ở Huế năm 1930. Ảnh: Aavh.orgKhách sạn Morin, một trong những khách sạn lâu đời nhất Việt Nam, 1935. Ảnh: Aavh.orgTrường Pellerin, nay là Học viện Âm nhạc Huế, 1920. Ảnh: Aavh.orgNhà thờ chính tòa Phủ Cam năm 1950. Ảnh: Aavh.orgĐường vào nhà thờ chính tòa Phủ Cam (đường Nguyễn Trường Tộ ở Huế ngày nay). Ảnh: Aavh.orgNhà thờ Thánh François Xavier (nhà thờ Phanxicô) năm 1950. Ảnh: Aavh.orgCửa hàng bách hóa Chaffanjon ở Huế năm 1950, một chi nhánh trong chuỗi cửa hàng thực phẩm - đồ tiêu dùng nổi tiếng của anh em nhà Chaffanjon ở Việt Nam thời thuộc địa. Ảnh: Aavh.orgHọc viện Providence hay trường Thiên Hựu, một ngôi trường Công giáo (nay là Đại học Khoa học), 1910. Ảnh: Aavh.org
Dãy nhà thuốc trên đại lộ Paul Bert (nay là đường Trần Hưng Đạo), ngay lối vào cầu Trường Tiền, 1938. Hình ảnh nằm trong loạt ảnh về Huế thời thuộc địa do trang mạng Hiệp hội bằng hữu Huế xưa của Pháp (Aavh.org) đăng tải.
Tòa Khâm sứ Pháp ở Huế năm 1930. Ảnh: Aavh.org
Khách sạn Morin, một trong những khách sạn lâu đời nhất Việt Nam, 1935. Ảnh: Aavh.org
Trường Pellerin, nay là Học viện Âm nhạc Huế, 1920. Ảnh: Aavh.org
Nhà thờ chính tòa Phủ Cam năm 1950. Ảnh: Aavh.org
Đường vào nhà thờ chính tòa Phủ Cam (đường Nguyễn Trường Tộ ở Huế ngày nay). Ảnh: Aavh.org
Nhà thờ Thánh François Xavier (nhà thờ Phanxicô) năm 1950. Ảnh: Aavh.org
Cửa hàng bách hóa Chaffanjon ở Huế năm 1950, một chi nhánh trong chuỗi cửa hàng thực phẩm - đồ tiêu dùng nổi tiếng của anh em nhà Chaffanjon ở Việt Nam thời thuộc địa. Ảnh: Aavh.org
Học viện Providence hay trường Thiên Hựu, một ngôi trường Công giáo (nay là Đại học Khoa học), 1910. Ảnh: Aavh.org