Nhiều gia đình thường chỉ dành một diện tích rất nhỏ cho nhà vệ sinh, vì vậy mà khu vực này thiếu không gian lưu trữ cho các dụng cụ, dẫn đến nhiều bất tiện khi sử dụng. Ảnh: Whitehome.Nhiều gia đình lại thiết kế cửa sổ thông gió quá nhỏ hoặc không thiết kế cửa thông gió cho nhà vệ sinh. Ảnh: Maunhadep902.Đây là một sai lầm lớn bởi nhà vệ sinh là nơi có nhiều mùi khó chịu, ẩm ướt - điều kiện lý tưởng cho nấm mốc và vi khuẩn phát triển. Do đó, nhà vệ sinh cần có chỗ thoát khí để giữ cho mọi thứ được khô ráo. Ảnh: Wp.Tương tự, nhiều gia đình chỉ sử dụng đèn gắn trên trần nhà hoặc trên tường để chiếu sáng cho nhà vệ sinh vì cho rằng khu vực này có diện tích nhỏ nên không cần quá nhiều ánh sáng. Ảnh: Doisongphapluat.Tuy nhiên đây lại là một sai lầm khá căn bản. Nhà vệ sinh tuy nhỏ nhưng được sử dụng với nhiều chức năng khác nhau như vệ sinh cá nhân, trang điểm, thay quần áo...Ảnh: Tanhoangmai.Do đó, bạn nên bố trí ít nhất 2 nguồn sáng: đèn trần và đèn khu vực để nhà vệ sinh luôn sáng sủa. Ảnh: Chungcunho.Việc lựa chọn vật liệu không phù hợp cũng là sai lầm khiến khu vực này nhanh hư hỏng, phải thay mới. Ảnh: Thietkexaynha.Nhiều gia đình lại thiết kế nhà vệ sinh nhìn thẳng vào các phòng khác như phòng bếp, phòng khách, phòng ngủ, tạo ra một cảm giác không thoải mái khi bước vào trong nhà. Ảnh: Senvietdecor.Vì vậy, bạn nên bố trí khu vực này ở không gian tách biệt với các phòng khác. Ảnh: Baoxaydung.Việc xây vách ngăn nhà vệ sinh với phòng tắm là không cần thiết vì nó sẽ gây cảm giác chật chội, bí bách. Ảnh: Xayladep.
Nhiều gia đình thường chỉ dành một diện tích rất nhỏ cho nhà vệ sinh, vì vậy mà khu vực này thiếu không gian lưu trữ cho các dụng cụ, dẫn đến nhiều bất tiện khi sử dụng. Ảnh: Whitehome.
Nhiều gia đình lại thiết kế cửa sổ thông gió quá nhỏ hoặc không thiết kế cửa thông gió cho nhà vệ sinh. Ảnh: Maunhadep902.
Đây là một sai lầm lớn bởi nhà vệ sinh là nơi có nhiều mùi khó chịu, ẩm ướt - điều kiện lý tưởng cho nấm mốc và vi khuẩn phát triển. Do đó, nhà vệ sinh cần có chỗ thoát khí để giữ cho mọi thứ được khô ráo. Ảnh: Wp.
Tương tự, nhiều gia đình chỉ sử dụng đèn gắn trên trần nhà hoặc trên tường để chiếu sáng cho nhà vệ sinh vì cho rằng khu vực này có diện tích nhỏ nên không cần quá nhiều ánh sáng. Ảnh: Doisongphapluat.
Tuy nhiên đây lại là một sai lầm khá căn bản. Nhà vệ sinh tuy nhỏ nhưng được sử dụng với nhiều chức năng khác nhau như vệ sinh cá nhân, trang điểm, thay quần áo...Ảnh: Tanhoangmai.
Do đó, bạn nên bố trí ít nhất 2 nguồn sáng: đèn trần và đèn khu vực để nhà vệ sinh luôn sáng sủa. Ảnh: Chungcunho.
Việc lựa chọn vật liệu không phù hợp cũng là sai lầm khiến khu vực này nhanh hư hỏng, phải thay mới. Ảnh: Thietkexaynha.
Nhiều gia đình lại thiết kế nhà vệ sinh nhìn thẳng vào các phòng khác như phòng bếp, phòng khách, phòng ngủ, tạo ra một cảm giác không thoải mái khi bước vào trong nhà. Ảnh: Senvietdecor.
Vì vậy, bạn nên bố trí khu vực này ở không gian tách biệt với các phòng khác. Ảnh: Baoxaydung.
Việc xây vách ngăn nhà vệ sinh với phòng tắm là không cần thiết vì nó sẽ gây cảm giác chật chội, bí bách. Ảnh: Xayladep.