Một ngôi nhà "mọc thừa" còn gọi là "nhà đinh” (nail house - từ dùng để chỉ những ngôi nhà không chịu giải tỏa ở Trung Quốc) nằm giữa một con đường đang được xây dựng ở khu tự trị Chuang, Quảng Tây, Nam Ninh, Trung Quốc ngày 10/4/2015.Ngôi nhà nằm giữa một con đường mới làm xong ở Ôn Lĩnh, Chiết Giang, Trung Quốc ngày 22/11/2012. Chủ nhân ngôi nhà - một cặp vợ chồng già từ chối ký vào thỏa thuận để chính quyền phá dỡ ngôi nhà của họ với lý do tiền bồi thường không đủ để họ xây nhà mới.Ngôi nhà nằm giữa quảng trường trước một trung tâm mua sắm ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc ngày 13/11/2007.Ngôi nhà "mọc thừa" giữa công trường xây dựng dự án chung cư ở Trùng Khánh vào ngày 4/2/2009. Chủ ngôi nhà này đòi mức bồi thường cao hơn mới rời khỏi căn nhà.Ngôi nhà 6 tầng còn sót lại trên một công trường xây dựng trung tâm tài chính ở Thẩm Quyến hôm 17/4/2007. Chủ của căn nhà không chịu di dời do không chấp nhận mức bồi thường của chủ đầu tư dự án.Zheng Meiju đứng trước ngôi nhà của cô đã bị phá hủy một phần của cô ở Rui’an, Chiết Giang, Trung Quốc ngày 17/7/2013. Zhang từ chối giải tỏa ngôi nhà để nhường đất cho một dự án cao ốc văn phòng vì không nhất trí với mức bồi thường. Cô đã sống trong căn nhà gần 1 năm để phản đối giải tỏa, bất chấp bị cắt điện, nước.Cảnh phá hủy một ngôi "nhà đinh" tại một công trường xây dựng ở Quảng Châu, Quảng Đông, Trung Quốc ngày 8/1/2008.Ngôi nhà này nằm giữa một công trường xây dựng ở Hợp Phì trong năm 2010.Một ngôi nhà trên công trường của dự án ở Côn Minh, Vân Nam, Trung Quốc, năm 2010.Một phụ nữ đứng trên ban công ngôi nhà đáng lẽ đã được giải tỏa để nhường chỗ cho một dự án chung cư ở Thượng Hải năm 2010.
Một ngôi nhà "mọc thừa" còn gọi là "nhà đinh” (nail house - từ dùng để chỉ những ngôi nhà không chịu giải tỏa ở Trung Quốc) nằm giữa một con đường đang được xây dựng ở khu tự trị Chuang, Quảng Tây, Nam Ninh, Trung Quốc ngày 10/4/2015.
Ngôi nhà nằm giữa một con đường mới làm xong ở Ôn Lĩnh, Chiết Giang, Trung Quốc ngày 22/11/2012. Chủ nhân ngôi nhà - một cặp vợ chồng già từ chối ký vào thỏa thuận để chính quyền phá dỡ ngôi nhà của họ với lý do tiền bồi thường không đủ để họ xây nhà mới.
Ngôi nhà nằm giữa quảng trường trước một trung tâm mua sắm ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc ngày 13/11/2007.
Ngôi nhà "mọc thừa" giữa công trường xây dựng dự án chung cư ở Trùng Khánh vào ngày 4/2/2009. Chủ ngôi nhà này đòi mức bồi thường cao hơn mới rời khỏi căn nhà.
Ngôi nhà 6 tầng còn sót lại trên một công trường xây dựng trung tâm tài chính ở Thẩm Quyến hôm 17/4/2007. Chủ của căn nhà không chịu di dời do không chấp nhận mức bồi thường của chủ đầu tư dự án.
Zheng Meiju đứng trước ngôi nhà của cô đã bị phá hủy một phần của cô ở Rui’an, Chiết Giang, Trung Quốc ngày 17/7/2013. Zhang từ chối giải tỏa ngôi nhà để nhường đất cho một dự án cao ốc văn phòng vì không nhất trí với mức bồi thường. Cô đã sống trong căn nhà gần 1 năm để phản đối giải tỏa, bất chấp bị cắt điện, nước.
Cảnh phá hủy một ngôi "nhà đinh" tại một công trường xây dựng ở Quảng Châu, Quảng Đông, Trung Quốc ngày 8/1/2008.
Ngôi nhà này nằm giữa một công trường xây dựng ở Hợp Phì trong năm 2010.
Một ngôi nhà trên công trường của dự án ở Côn Minh, Vân Nam, Trung Quốc, năm 2010.
Một phụ nữ đứng trên ban công ngôi nhà đáng lẽ đã được giải tỏa để nhường chỗ cho một dự án chung cư ở Thượng Hải năm 2010.