Hãng Priston Blue được thành lập năm 1989 tại Oregon, Mỹ nhờ nguồn vốn hỗ trợ của Chính phủ từ chính số tiền phạt những tay buôn bán ma túy. Để được tham gia làm việc, các tù nhân phải có quá trình cải tạo tốt. Số tiền thu được sẽ được trả 20% vào thu nhập và 80 tiền trang trải cho trại giam.Một nhóm tù nhân tại Pháp đã lập ra hãng Stripes Clothing sau khi được tự do để làm lại cuộc đời vì phạm sai lầm trong quá khứ. Thời trang hãng này tập chung chủ yếu vào màu sắc kẻ sọc giống như áo tù nhân cách điệu. Hãng quần áo này nhanh chóng nổi như cồn, không chỉ trong giới dân chơi mà còn có các cô gái mê thời trang sọc kẻ. Rất nhiều ngôi sao nổi tiếng là tín đồ của hãng thời trang này.Doanh nhân người Đức, Stephan Bohle đã mạnh dạn đặt tên hãng của mình là Haeftling( trong tiếng Đức có nghĩa là tù nhân) và liên tiếp gặt hái thành công từ đó. Hiện các sản phẩm của hãng được bày bán rộng rãi khắp châu Âu, châu Mỹ và châu Đại Dương. Sản phẩm chủ yếu của các hãng này bao gồm áo nỉ, áo sơ m quần áo dành cho nam. Thương hiệu đồ gia dụng JCPenney khá nổi tiếng tại Mỹ và luôn thu hút được lượng lớn khách hàng. Tuy nhiên ít ai biết rằng tất cả các sản phẩm của hãng đều do các tù nhân làm thủ công trên khắp nước Mỹ. Hiện các mặt hàng của hãng khá đa dạng, từ quần áo, giày dép đến các vật dụng cá nhân dùng trong gia đình.Nhãn hiệu hàng đầu thế giới Victoria' Secret có lực lượng nhân công khá dồi dào là...tù nhân. Hãng đã đem lại lợi nhuận cho chính mình, giúp các tù nhân cải tạo tốt hơn và bên thứ ba cũng hưởng chút hoa hồng. Cách làm ăn thông minh này giúp Victoria' Secret giảm thiểu số lượng lớn tiền công cho nhân viên. Các cô gái của hãng Victoria's Secret tươi tắn trong trang phục bikini do hãng này tự thiết kế.
Hãng Priston Blue được thành lập năm 1989 tại Oregon, Mỹ nhờ nguồn vốn hỗ trợ của Chính phủ từ chính số tiền phạt những tay buôn bán ma túy.
Để được tham gia làm việc, các tù nhân phải có quá trình cải tạo tốt. Số tiền thu được sẽ được trả 20% vào thu nhập và 80 tiền trang trải cho trại giam.
Một nhóm tù nhân tại Pháp đã lập ra hãng Stripes Clothing sau khi được tự do để làm lại cuộc đời vì phạm sai lầm trong quá khứ. Thời trang hãng này tập chung chủ yếu vào màu sắc kẻ sọc giống như áo tù nhân cách điệu.
Hãng quần áo này nhanh chóng nổi như cồn, không chỉ trong giới dân chơi mà còn có các cô gái mê thời trang sọc kẻ. Rất nhiều ngôi sao nổi tiếng là tín đồ của hãng thời trang này.
Doanh nhân người Đức, Stephan Bohle đã mạnh dạn đặt tên hãng của mình là Haeftling( trong tiếng Đức có nghĩa là tù nhân) và liên tiếp gặt hái thành công từ đó.
Hiện các sản phẩm của hãng được bày bán rộng rãi khắp châu Âu, châu Mỹ và châu Đại Dương. Sản phẩm chủ yếu của các hãng này bao gồm áo nỉ, áo sơ m quần áo dành cho nam.
Thương hiệu đồ gia dụng JCPenney khá nổi tiếng tại Mỹ và luôn thu hút được lượng lớn khách hàng. Tuy nhiên ít ai biết rằng tất cả các sản phẩm của hãng đều do các tù nhân làm thủ công trên khắp nước Mỹ.
Hiện các mặt hàng của hãng khá đa dạng, từ quần áo, giày dép đến các vật dụng cá nhân dùng trong gia đình.
Nhãn hiệu hàng đầu thế giới Victoria' Secret có lực lượng nhân công khá dồi dào là...tù nhân. Hãng đã đem lại lợi nhuận cho chính mình, giúp các tù nhân cải tạo tốt hơn và bên thứ ba cũng hưởng chút hoa hồng. Cách làm ăn thông minh này giúp Victoria' Secret giảm thiểu số lượng lớn tiền công cho nhân viên.
Các cô gái của hãng Victoria's Secret tươi tắn trong trang phục bikini do hãng này tự thiết kế.