Nhà máy Dệt Nam Định tiền thân là một cơ sở nghiên cứu về tơ lụa do Toàn quyền Đông Dương - De Lanessan sáng lập. Thời kỳ vàng son, có lúc số công nhân của nhà máy Dệt Nam Định - nhà máy dệt lớn nhất Đông Dương lên tới 18.000 người, bằng 1/10 dân số Thành Nam lúc bấy giờ..Năm 2003, Chính phủ xếp Vinatex vào danh mục cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng theo Quyết định 64, buộc phải di dời ra Khu công nghiệp Hòa Xá, hoặc ngừng sản xuất. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Ông Nguyễn Văn Miêng, Giám đốc Tổng công ty Cổ phần dệt may Nam Định cho biết, những phần diện tích khu vực sau khi phá bỏ sẽ được đầu tư xây dựng thành Khu đô thị Dệt may Nam Định. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Một hội trường nhà máy Sợi mang đậm nét kiến trúc Pháp cổ. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Bảng ghi khẩu hiệu, một 'đặc sản' của nhà máy Dệt Nam Định tồn tại từ lâu. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Khu vực trụ sở cũ của nhà máy dệt đã xuống cấp trầm trọng, chỉ nay mai sẽ được phá dỡ. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Năm 1924, nhà máy có 6.000 công nhân, cuối năm 1939 nhà máy đã có tới 3 nhà sợi, 3 nhà dệt, một xưởng nhuộm, một xưởng chăn, một xưởng cơ khí và một xưởng động lực. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Thời kỳ Mỹ tiến hành Chiến tranh phá hoại Miền Bắc năm 1965. Nhiều phân xưởng vừa được phục hồi sản xuất chưa lâu lại tan hoang vì bom đạn của giặc Mỹ. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Nhà máy phải chia thành nhiều đơn vị nhỏ và đi sơ tán nhiều nơi để tiếp tục sản xuất, chỉ để lại phân xưởng sợi và một phần phân xưởng dệt vừa tiếp tục sản xuất vừa chiến đấu. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Phía bên ngoài, phần lớn các phân xưởng đã được phá bỏ gần hết. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+) Khi nhìn những hình ảnh này, không mấy ai có thể tin được nơi đây từng nuôi sống 1/10 dân số thành phố Nam Định ngày xưa. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Nguyên vật liệu và các thiết bị máy móc đang được tập trung để di dời sang địa điểm khác. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Một nhà xưởng đã được tháo dỡ hết. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Tất cả cho tiền tuyến', một biểu ngữ tồn tại từ thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)'Tất cả cho tiền tuyến', một biểu ngữ tồn tại từ thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Khu vực áp mái, những ô cửa kính bám đầy sợi tơ, chứng tích của một thời kỳ 'vàng son' của nhà máy dệt. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Những khung cửa nhuốm màu thời gian và hoài niệm. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Sau nhiều ngày thi công tháo dỡ, nhà máy dệt Nam Định chỉ còn tồn tại dãy căn tin và xưởng dệt để đảm bảo việc làm cho công nhân. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Sau khi di dời toàn bộ khu Nhuộm và một phần nhà máy Dệt ở phía Bắc đường Trần Phú (thành phố Nam Định), khu vực nhà máy Sợi vẫn tiếp tục hoạt động ở phía Nam đến năm 2020. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Nhà máy Dệt Nam Định tiền thân là một cơ sở nghiên cứu về tơ lụa do Toàn quyền Đông Dương - De Lanessan sáng lập. Thời kỳ vàng son, có lúc số công nhân của nhà máy Dệt Nam Định - nhà máy dệt lớn nhất Đông Dương lên tới 18.000 người, bằng 1/10 dân số Thành Nam lúc bấy giờ..
Năm 2003, Chính phủ xếp Vinatex vào danh mục cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng theo Quyết định 64, buộc phải di dời ra Khu công nghiệp Hòa Xá, hoặc ngừng sản xuất. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Ông Nguyễn Văn Miêng, Giám đốc Tổng công ty Cổ phần dệt may Nam Định cho biết, những phần diện tích khu vực sau khi phá bỏ sẽ được đầu tư xây dựng thành Khu đô thị Dệt may Nam Định. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Một hội trường nhà máy Sợi mang đậm nét kiến trúc Pháp cổ. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Bảng ghi khẩu hiệu, một 'đặc sản' của nhà máy Dệt Nam Định tồn tại từ lâu. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Khu vực trụ sở cũ của nhà máy dệt đã xuống cấp trầm trọng, chỉ nay mai sẽ được phá dỡ. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Năm 1924, nhà máy có 6.000 công nhân, cuối năm 1939 nhà máy đã có tới 3 nhà sợi, 3 nhà dệt, một xưởng nhuộm, một xưởng chăn, một xưởng cơ khí và một xưởng động lực. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Thời kỳ Mỹ tiến hành Chiến tranh phá hoại Miền Bắc năm 1965. Nhiều phân xưởng vừa được phục hồi sản xuất chưa lâu lại tan hoang vì bom đạn của giặc Mỹ. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Nhà máy phải chia thành nhiều đơn vị nhỏ và đi sơ tán nhiều nơi để tiếp tục sản xuất, chỉ để lại phân xưởng sợi và một phần phân xưởng dệt vừa tiếp tục sản xuất vừa chiến đấu. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Phía bên ngoài, phần lớn các phân xưởng đã được phá bỏ gần hết. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Khi nhìn những hình ảnh này, không mấy ai có thể tin được nơi đây từng nuôi sống 1/10 dân số thành phố Nam Định ngày xưa. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Nguyên vật liệu và các thiết bị máy móc đang được tập trung để di dời sang địa điểm khác. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Một nhà xưởng đã được tháo dỡ hết. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)Tất cả cho tiền tuyến', một biểu ngữ tồn tại từ thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
'Tất cả cho tiền tuyến', một biểu ngữ tồn tại từ thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Khu vực áp mái, những ô cửa kính bám đầy sợi tơ, chứng tích của một thời kỳ 'vàng son' của nhà máy dệt. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Những khung cửa nhuốm màu thời gian và hoài niệm. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Sau nhiều ngày thi công tháo dỡ, nhà máy dệt Nam Định chỉ còn tồn tại dãy căn tin và xưởng dệt để đảm bảo việc làm cho công nhân. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Sau khi di dời toàn bộ khu Nhuộm và một phần nhà máy Dệt ở phía Bắc đường Trần Phú (thành phố Nam Định), khu vực nhà máy Sợi vẫn tiếp tục hoạt động ở phía Nam đến năm 2020. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)