Trong số ba tài tử thủ vai Đường Tăng trong phim Tây du ký 1986, Trì Trọng Thụy được xem là nghệ sĩ "có hậu" nhất và nổi tiếng nhất kể từ sau khi chia tay đoàn phim. Ông được biết đến cả bởi sự nghiệp diễn xuất và vai trò phu quân của một nữ tỷ phú giàu nhất nhì Trung Quốc, bà Trần Lệ Hoa.Trì Trọng Thụy (phải) dành tình yêu cho gỗ tử đàn.Bên ngoài Bảo tàng gỗ Tử đàn Trung Quốc.Vị trí giám đốc bảo tàng được bà Lệ Hoa ủy thác cho chồng đảm nhận, trong khi bà lui giữ chức phó giám đốc để động viên, khích lệ chồng. Trì Trọng Thụy vốn đam mê gỗ tử đàn, có nhiều năm kinh nghiệm về nghệ thuật chế tác gỗ tử đàn nên ông tự tin nhận chức giám đốc vợ giao. Có thể ví, Trì Trọng Thụy với bảo tàng gỗ tử đàn như cá gặp nước, một phát hiện mang tính đột phá mà vợ ông khơi nguồn cho chồng.Khách quốc tế thăm quan một công trình bằng gỗ tử đàn khổng lồ.Bộ ngai vàng mô phỏng trong Tử Cấm Thành có tỉ lệ 1:1 bằng gỗ tử đàn.Những khung, giá tranh gỗ tử đàn trong bảo tàng.Thiên đàn bằng gỗ tử đàn có tỉ lệ 1:10 và nặng 10 tấn.Những chiếc tủ gỗ tử đàn điêu khắc tinh xảo.Không gian trưng bày.Kiến trúc cổng tam quan truyền thống tại các khu thờ tự.Một tác phẩm về kiểu nhà Tứ hợp viện truyền thống ở Bắc Kinh (dưới) và hợp viện Vương phủ tỉnh (trên).Phòng đọc sách thời nhà Minh.Cận cảnh nội thất thư phòng thời Minh.Một góc vọng gác bên ngoài Tử Cấm Thành, nặng 6 tấn.
Trong số ba tài tử thủ vai Đường Tăng trong phim Tây du ký 1986, Trì Trọng Thụy được xem là nghệ sĩ "có hậu" nhất và nổi tiếng nhất kể từ sau khi chia tay đoàn phim. Ông được biết đến cả bởi sự nghiệp diễn xuất và vai trò phu quân của một nữ tỷ phú giàu nhất nhì Trung Quốc, bà Trần Lệ Hoa.
Trì Trọng Thụy (phải) dành tình yêu cho gỗ tử đàn.
Bên ngoài Bảo tàng gỗ Tử đàn Trung Quốc.
Vị trí giám đốc bảo tàng được bà Lệ Hoa ủy thác cho chồng đảm nhận, trong khi bà lui giữ chức phó giám đốc để động viên, khích lệ chồng. Trì Trọng Thụy vốn đam mê gỗ tử đàn, có nhiều năm kinh nghiệm về nghệ thuật chế tác gỗ tử đàn nên ông tự tin nhận chức giám đốc vợ giao. Có thể ví, Trì Trọng Thụy với bảo tàng gỗ tử đàn như cá gặp nước, một phát hiện mang tính đột phá mà vợ ông khơi nguồn cho chồng.
Khách quốc tế thăm quan một công trình bằng gỗ tử đàn khổng lồ.
Bộ ngai vàng mô phỏng trong Tử Cấm Thành có tỉ lệ 1:1 bằng gỗ tử đàn.
Những khung, giá tranh gỗ tử đàn trong bảo tàng.
Thiên đàn bằng gỗ tử đàn có tỉ lệ 1:10 và nặng 10 tấn.
Những chiếc tủ gỗ tử đàn điêu khắc tinh xảo.
Không gian trưng bày.
Kiến trúc cổng tam quan truyền thống tại các khu thờ tự.
Một tác phẩm về kiểu nhà Tứ hợp viện truyền thống ở Bắc Kinh (dưới) và hợp viện Vương phủ tỉnh (trên).
Phòng đọc sách thời nhà Minh.
Cận cảnh nội thất thư phòng thời Minh.
Một góc vọng gác bên ngoài Tử Cấm Thành, nặng 6 tấn.