Cô Priyanka Pal, 24 tuổi, người Ấn Độ đã hạ sinh một bé trai tại Bệnh viện Sultanpur, bang Uttar Pradesh hôm 26-3. Bé mắc phải hội chứng ectopia cordis khiến trái tim của bé nằm ngoài lồng ngực. Theo thống kê, tỉ lệ mắc bệnh chỉ 8/1 triệu trẻ sơ sinh, trong đó 90% trẻ gặp phải trường hợp này sẽ chết non hoặc 3 ngày sau khi sinh ra. Kỳ diệu là bé trai này lại có thể sống được đến 6 ngày nhưng nếu muốn kéo dài thời gian sống, em bé cần phải được phẫu thuật sớm. Tháng 2/2012, bé Ryan Marquiss (ở Pennsylvania, Mỹ) được sinh ra với trái tim nằm bên ngoài của cơ thể. Các bác sĩ đã không nghĩ rằng cậu bé có thể sống sót. Đây là một trường hợp cực kỳ hiếm gặp. Ryan đã sót sống một cách kỳ diệu và vừa đón sinh nhật 3 tuổi vào cuối tuần qua. Cậu bé là trường hợp đầu tiên trên thế giới mắc phải khuyết tật chỉ có nửa trái tim nằm ngoài cơ thể. Hồi tháng 11/2012, bé Audrina Cardenas, 5 tuần tuổi sinh ra với trái tim nằm bên ngoài lồng ngực đã được các bác sĩ phẫu thuật cứu sống thành công tại Bệnh viện Nhi Texas, Mỹ. Bé Audrina mắc phải căn bệnh lạc vị tim ổ bụng, một trường hợp hiếm gặp khiến tim trẻ sơ sinh nằm ngoài lồng ngực.Không chỉ ở nước ngoài, trường hợp bé sơ sinh có trái tim ngoài lồng ngực cũng từng xuất hiện tại Việt Nam, hồi tháng 3/2007, bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi đã thực hiện ca mổ đẻ cho chị Lê Thị Đào (SN 1974, huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi). Khi lấy đứa trẻ ra khỏi bụng mẹ, các bác sĩ phát hiện cháu bé có trái tim nằm ngoài lồng ngực. Trừ trái tim nằm ngoài lồng ngực, các bộ phận còn lại của cháu đều bình thường.
Bé Joshua O’Callaghan, ở Widnes, Merseyside, Anh, được sinh vào tháng 11-2013 ngoái, trong tình trạng ruột lòi ra khỏi bụng.Joshua được chuẩn đoán mặc bệnh Gastroschisis, hay còn gọi là nứt thành bụng, có tỉ lệ 1/2000 đứa trẻ được sinh ra. Dị tật này sẽ làm đường ruột của cậu bị mắc kẹt trong dây rốn. Các bác sĩ đã rất vất vả để phẫu thuật đưa ruột vào bên trong cơ thể khi cậu mới 2 ngày tuổi.
Cô Priyanka Pal, 24 tuổi, người Ấn Độ đã hạ sinh một bé trai tại Bệnh viện Sultanpur, bang Uttar Pradesh hôm 26-3. Bé mắc phải hội chứng ectopia cordis khiến trái tim của bé nằm ngoài lồng ngực.
Theo thống kê, tỉ lệ mắc bệnh chỉ 8/1 triệu trẻ sơ sinh, trong đó 90% trẻ gặp phải trường hợp này sẽ chết non hoặc 3 ngày sau khi sinh ra. Kỳ diệu là bé trai này lại có thể sống được đến 6 ngày nhưng nếu muốn kéo dài thời gian sống, em bé cần phải được phẫu thuật sớm.
Tháng 2/2012, bé Ryan Marquiss (ở Pennsylvania, Mỹ) được sinh ra với trái tim nằm bên ngoài của cơ thể. Các bác sĩ đã không nghĩ rằng cậu bé có thể sống sót. Đây là một trường hợp cực kỳ hiếm gặp.
Ryan đã sót sống một cách kỳ diệu và vừa đón sinh nhật 3 tuổi vào cuối tuần qua. Cậu bé là trường hợp đầu tiên trên thế giới mắc phải khuyết tật chỉ có nửa trái tim nằm ngoài cơ thể.
Hồi tháng 11/2012, bé Audrina Cardenas, 5 tuần tuổi sinh ra với trái tim nằm bên ngoài lồng ngực đã được các bác sĩ phẫu thuật cứu sống thành công tại Bệnh viện Nhi Texas, Mỹ.
Bé Audrina mắc phải căn bệnh lạc vị tim ổ bụng, một trường hợp hiếm gặp khiến tim trẻ sơ sinh nằm ngoài lồng ngực.
Không chỉ ở nước ngoài, trường hợp bé sơ sinh có trái tim ngoài lồng ngực cũng từng xuất hiện tại Việt Nam, hồi tháng 3/2007, bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi đã thực hiện ca mổ đẻ cho chị Lê Thị Đào (SN 1974, huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi). Khi lấy đứa trẻ ra khỏi bụng mẹ, các bác sĩ phát hiện cháu bé có trái tim nằm ngoài lồng ngực. Trừ trái tim nằm ngoài lồng ngực, các bộ phận còn lại của cháu đều bình thường.
Bé Joshua O’Callaghan, ở Widnes, Merseyside, Anh, được sinh vào tháng 11-2013 ngoái, trong tình trạng ruột lòi ra khỏi bụng.
Joshua được chuẩn đoán mặc bệnh Gastroschisis, hay còn gọi là nứt thành bụng, có tỉ lệ 1/2000 đứa trẻ được sinh ra. Dị tật này sẽ làm đường ruột của cậu bị mắc kẹt trong dây rốn. Các bác sĩ đã rất vất vả để phẫu thuật đưa ruột vào bên trong cơ thể khi cậu mới 2 ngày tuổi.