Theo các nhà nghiên cứu ở đại học Chicago (Mỹ), vỏ mềm của tôm chứa nhiều postasium 5 tổng hợp với thạch tín Arsenic Oxide. Vốn tôm không độc đối với cơ thể con người. Nhưng nếu ngay lúc ăn tôm mà uống Vitamin C thì phản ứng hoá học sẽ xảy ra: Arsenic Oxide chuyển thành ADB arsenic anhydride. Chất Arsenic độc hại sẽ làm tê liệt các mạch máu nhỏ của tim gan, thận, ruột và biểu mô, gây xuất huyết tai, mắt, mũi, miệng.Vì thế, tôm không nên nấu chung với rau củ giàu vitamin C, không cho ăn các loại quả giàu vitamin C ngay sau khi ăn tôm. Ngoài ra, không nấu tôm chung với bí đỏ, vì hai món đó kỵ nhau, không tốt cho trẻ. Một số người thích vắt chanh vào khi ăn tôm. Nên từ bỏ thói quen này vì vitamin C trong chanh có thể kết hợp với độc tố có sẵn trong vỏ tôm gây ngộ độc nghiêm trọng.Hệ hô hấp của những người đang bị ho rất dễ phản ứng với vị tanh từ tôm, khiến tình trạng ho sẽ dai dẳng mãi không khỏi. Khi bé bị ho, bạn cũng không nên cho bé ăn các món có tôm. Đôi khi, ho là hậu quả của dị ứng thực phẩm.Lưu ý không cho bé ăn tôm sống, cá hay hải sản chưa chín kỹ vì bé dễ mắc bệnh giun sán.Theo các bác sĩ chuyên khoa, ăn tôm làm tình trạng đau mắt đỏ trở nên trầm trọng hơn. Không nên cho trẻ đau mắt đỏ ăn tôm.Khi cho bé ăn tôm, mẹ nên bóc bỏ toàn bộ vỏ. Nếu muốn con được bổ sung canxi từ tôm thì lấy phần chân, càng, đầu tôm, xay nhuyễn, lọc lấy nước nấu cho bé cùng phần thịt tôm là đủ. Vỏ tôm không có nhiều canxi nhưng lại chứa một lượng độc tố đáng kể.Những bé từng bị dị ứng với hải sản cần tuyệt đối kiêng tôm, thậm chí nên rửa sạch cả bát đũa nếu những đồ vật này dùng để đựng hải sản trước đó.Sau khi cho bé ăn tôm hoặc ăn hải sản, sau khoảng 4 giờ bạn mới nên cho trẻ ăn những trái cây giàu acid tannic.
Theo các nhà nghiên cứu ở đại học Chicago (Mỹ), vỏ mềm của tôm chứa nhiều postasium 5 tổng hợp với thạch tín Arsenic Oxide. Vốn tôm không độc đối với cơ thể con người. Nhưng nếu ngay lúc ăn tôm mà uống Vitamin C thì phản ứng hoá học sẽ xảy ra: Arsenic Oxide chuyển thành ADB arsenic anhydride. Chất Arsenic độc hại sẽ làm tê liệt các mạch máu nhỏ của tim gan, thận, ruột và biểu mô, gây xuất huyết tai, mắt, mũi, miệng.
Vì thế, tôm không nên nấu chung với rau củ giàu vitamin C, không cho ăn các loại quả giàu vitamin C ngay sau khi ăn tôm. Ngoài ra, không nấu tôm chung với bí đỏ, vì hai món đó kỵ nhau, không tốt cho trẻ.
Một số người thích vắt chanh vào khi ăn tôm. Nên từ bỏ thói quen này vì vitamin C trong chanh có thể kết hợp với độc tố có sẵn trong vỏ tôm gây ngộ độc nghiêm trọng.
Hệ hô hấp của những người đang bị ho rất dễ phản ứng với vị tanh từ tôm, khiến tình trạng ho sẽ dai dẳng mãi không khỏi. Khi bé bị ho, bạn cũng không nên cho bé ăn các món có tôm. Đôi khi, ho là hậu quả của dị ứng thực phẩm.
Lưu ý không cho bé ăn tôm sống, cá hay hải sản chưa chín kỹ vì bé dễ mắc bệnh giun sán.
Theo các bác sĩ chuyên khoa, ăn tôm làm tình trạng đau mắt đỏ trở nên trầm trọng hơn. Không nên cho trẻ đau mắt đỏ ăn tôm.
Khi cho bé ăn tôm, mẹ nên bóc bỏ toàn bộ vỏ. Nếu muốn con được bổ sung canxi từ tôm thì lấy phần chân, càng, đầu tôm, xay nhuyễn, lọc lấy nước nấu cho bé cùng phần thịt tôm là đủ. Vỏ tôm không có nhiều canxi nhưng lại chứa một lượng độc tố đáng kể.
Những bé từng bị dị ứng với hải sản cần tuyệt đối kiêng tôm, thậm chí nên rửa sạch cả bát đũa nếu những đồ vật này dùng để đựng hải sản trước đó.
Sau khi cho bé ăn tôm hoặc ăn hải sản, sau khoảng 4 giờ bạn mới nên cho trẻ ăn những trái cây giàu acid tannic.