Trẻ sơ sinh ở Bali, Indonesia không được chạm đất. Theo phong tục của nhiều người Bali, chân của đứa trẻ không được chạm đất trong vòng 210 ngày đầu tiên sau khi ra đời. Thay vào đó, chúng sẽ được mẹ và các thành viên thân thích trong gia đình thay phiên nhau bế. Người Ai-len – Rắc bánh lên đầu trẻ sơ sinh. Một phong tục phổ biến của người Ai-len là sử dụng bánh cưới của bố mẹ để rắc lên đầu của đứa trẻ trong lễ rửa tội. Tầng cao nhất của chiếc bánh cưới được giữ lại để làm lễ rửa tội cho đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng mới cưới, trong khi các tầng còn lại được cắt ra để phục vụ khách khứa. Vào lễ rửa tội, các mảnh vụn bánh sẽ được rắc lên đầu đứa trẻ để cầu chúc đứa trẻ sống lâu. Ở bộ tộc Mãn Châu (Trung Quốc), các bà mẹ hôn "cậu nhỏ" của con mình thay cho cách hôn bình thường. Vì với người dân bản địa, hôn mặt được xem là tình dục.Khạc nhổ vào em bé ở tộc người Wolof, Mauritania. Người dân ở đây tin rằng nước bọt con người là điềm lành, vì vậy, sau khi em bé sinh ra, những người lớn sẽ khạc nhổ nước bọt lên đầu em bé. Phụ nữ sẽ nhổ vào mặt, đần oong nhổ vào tai, sau đó họ xoa đều khắp đầu và mặt em bé. Cho bé sơ sinh tắm nước lạnh ở người Maya. Những bà mẹ Maya nghĩ rằng tắm băng cho trẻ khi mới ra đời là phương pháp tốt nhất để chống lại nhiệt, sốt hay phát ban cho con.Ấn Độ - Tắm cho bà mẹ bằng sữa và... nước đái bò. Giống như phụ nữ Trung Quốc, phụ nữ Ấn Độ không tắm ngay sau khi lâm bồn. Vào ngày thứ 5 sau khi sinh, bà mẹ sẽ được tắm bằng sữa và… nước đái bò. Sau đó, người phụ nữ sẽ được nghỉ ngơi trong một căn phòng rải phân bò tươi. Người Do thái – Cắt bao quy đầu cho trẻ sơ sinh. Brit Milah, hay còn gọi là cắt bao quy đầu, là một nghi lễ tôn giáo thiêng liêng đối với các gia đình và bạn bè người Do thái khi chào đón một thành viên mới trong cộng đồng. Người chuyên cắt bao quy đầu cho trẻ sơ sinh được gọi là mohel. Các mohel thực hiện nghi lễ khi đứa trẻ trai được 8 ngày tuổi. Sau đó, gia đình và bạn bè sẽ tổ chức một bữa ăn mừng. Nhật Bản – giữ dây rốn trong một chiếc hộp. Các bệnh viện ở Nhật Bản đóng gói một đoạn dây rốn vào hộp gỗ rồi tặng các bà mẹ khi họ xuất viện. Đôi khi trong hộp có một con búp bê nhỏ tượng trưng cho em bé sơ sinh đang ngủ mặc kimono. Bộ kimono có thể để mở và chứa đoạn dây rốn bên trong. Người ta tin rằng cất giữ dây rốn theo cách này sẽ làm tăng tình cảm giữa mẹ và bé. Pakistan – Chuyển khỏi nhà sau khi sinh. Ở Pakistan, vài ngày sau khi hạ sinh, bà mẹ sẽ phải chuyển khỏi nhà vào sống trong một tòa nhà được gọi là Bashleni. Tòa nhà này có vẽ hình các con vật và có một miếu thờ Dezalik, nữ thần sinh đẻ. Chỉ có những phụ nữ “không sạch sẽ” (những người đang trong thời kỳ hành kinh) được phép vào tòa nhà này để giúp đỡ bà mẹ mới sinh, và họ phải khỏa thân, thậm chí là cả bà đỡ.
Trẻ sơ sinh ở Bali, Indonesia không được chạm đất. Theo phong tục của nhiều người Bali, chân của đứa trẻ không được chạm đất trong vòng 210 ngày đầu tiên sau khi ra đời. Thay vào đó, chúng sẽ được mẹ và các thành viên thân thích trong gia đình thay phiên nhau bế.
Người Ai-len – Rắc bánh lên đầu trẻ sơ sinh. Một phong tục phổ biến của người Ai-len là sử dụng bánh cưới của bố mẹ để rắc lên đầu của đứa trẻ trong lễ rửa tội. Tầng cao nhất của chiếc bánh cưới được giữ lại để làm lễ rửa tội cho đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng mới cưới, trong khi các tầng còn lại được cắt ra để phục vụ khách khứa. Vào lễ rửa tội, các mảnh vụn bánh sẽ được rắc lên đầu đứa trẻ để cầu chúc đứa trẻ sống lâu.
Ở bộ tộc Mãn Châu (Trung Quốc), các bà mẹ hôn "cậu nhỏ" của con mình thay cho cách hôn bình thường. Vì với người dân bản địa, hôn mặt được xem là tình dục.
Khạc nhổ vào em bé ở tộc người Wolof, Mauritania. Người dân ở đây tin rằng nước bọt con người là điềm lành, vì vậy, sau khi em bé sinh ra, những người lớn sẽ khạc nhổ nước bọt lên đầu em bé. Phụ nữ sẽ nhổ vào mặt, đần oong nhổ vào tai, sau đó họ xoa đều khắp đầu và mặt em bé.
Cho bé sơ sinh tắm nước lạnh ở người Maya. Những bà mẹ Maya nghĩ rằng tắm băng cho trẻ khi mới ra đời là phương pháp tốt nhất để chống lại nhiệt, sốt hay phát ban cho con.
Ấn Độ - Tắm cho bà mẹ bằng sữa và... nước đái bò. Giống như phụ nữ Trung Quốc, phụ nữ Ấn Độ không tắm ngay sau khi lâm bồn. Vào ngày thứ 5 sau khi sinh, bà mẹ sẽ được tắm bằng sữa và… nước đái bò. Sau đó, người phụ nữ sẽ được nghỉ ngơi trong một căn phòng rải phân bò tươi.
Người Do thái – Cắt bao quy đầu cho trẻ sơ sinh. Brit Milah, hay còn gọi là cắt bao quy đầu, là một nghi lễ tôn giáo thiêng liêng đối với các gia đình và bạn bè người Do thái khi chào đón một thành viên mới trong cộng đồng. Người chuyên cắt bao quy đầu cho trẻ sơ sinh được gọi là mohel. Các mohel thực hiện nghi lễ khi đứa trẻ trai được 8 ngày tuổi. Sau đó, gia đình và bạn bè sẽ tổ chức một bữa ăn mừng.
Nhật Bản – giữ dây rốn trong một chiếc hộp. Các bệnh viện ở Nhật Bản đóng gói một đoạn dây rốn vào hộp gỗ rồi tặng các bà mẹ khi họ xuất viện. Đôi khi trong hộp có một con búp bê nhỏ tượng trưng cho em bé sơ sinh đang ngủ mặc kimono. Bộ kimono có thể để mở và chứa đoạn dây rốn bên trong. Người ta tin rằng cất giữ dây rốn theo cách này sẽ làm tăng tình cảm giữa mẹ và bé.
Pakistan – Chuyển khỏi nhà sau khi sinh. Ở Pakistan, vài ngày sau khi hạ sinh, bà mẹ sẽ phải chuyển khỏi nhà vào sống trong một tòa nhà được gọi là Bashleni. Tòa nhà này có vẽ hình các con vật và có một miếu thờ Dezalik, nữ thần sinh đẻ. Chỉ có những phụ nữ “không sạch sẽ” (những người đang trong thời kỳ hành kinh) được phép vào tòa nhà này để giúp đỡ bà mẹ mới sinh, và họ phải khỏa thân, thậm chí là cả bà đỡ.