Do nội nhiệt trong cơ thể mẹ tăng cao gây ra hiện tượng nóng trong khi mang thai. Biểu hiện thường thấy là: bà bầu thường xuyên có cảm giác khô miệng, khát nước, giấc ngủ kém không sâu, da dễ bị mụn trứng cá, có cảm giác nóng ở lòng bàn tay, bàn chân, thường xuyên táo bón, đi tiểu ít, dễ khô môi, bong tróc, chảy máu, dễ bị sốt.
Bà bầu nên ăn gì khi bị nóng trong? Cần chú ý điều chỉnh sinh hoạt và chế độ ăn hợp lý, hai tháng cuối của thai kỳ không nên ăn những chất gia vị cay nóng có tính kích thích như hạt tiêu, ớt...
Giữ một chế độ ăn uống thanh đạm bằng việc tăng cường ăn các loại thực phẩm có tác dụng giải độc. Các mẹ có thể tham khảo một số phương thuốc dân gian rất hay sau đây: Rễ cây kỷ tử nấu với vỏ trứng vịt xanh. Đây là bài cổ truyền của y học Trung Quốc dùng để giải độc thai nghén. Theo đông y, rễ cây kỷ tử cũng là 1 vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt giải độc, vỏ trứng vịt xanh cũng có tác dụng hạ hoảt. Do đó dùng dễ kỷ tử đun với vỏ trứng vịt xanh đã rửa sạch để uống sẽ giúp thanh nhiệt và giải độc thai nghén.
Từ tuần thứ 36 trở đi, phụ nữ mang thai có thể ăn liên tục món canh hoa sen trắng ninh thịt nạc sẽ rất tốt để giải nội nhiệt.
Dùng ngô luộc lên rồi lấy nước cho thêm chút đường phèn uống, mỗi tuần uống 2 lần. Theo dân gian uống nước ngô có thể giúp giảm chứng tăng nội nhiệt trong cơ thể mẹ và ngăn ngừa bệnh vàng da khi bé được sinh ra.
Cháo bồ cầu già với đỗ xanh. Dùng khoảng nửa bát đậu xanh còn nguyên vỏ và 1 con bồ câu già (càng già càng tốt), thổ phục linh 1 chút. Cho tất cả nguyên liệu vào cùng ninh trong khoảng 2-3 tiếng thành cháo cho thêm muối là được.
Đậu đỏ, gạo lứt, hạnh nhân mỗi loại 15 gram, nước đun sôi để nguội,, đường phên 1 thìa to. Đậu đỏ, gạo lứt, đậu nành, Hạnh nhân rửa sạch, ngâm trong nước đun sôi để nguội khoảng 4 tiếng, sau đó hấp khoảng 30 phút rồi ninh khoảng 20 phút. Cho thêm đường phên vào là được.
Do nội nhiệt trong cơ thể mẹ tăng cao gây ra hiện tượng nóng trong khi mang thai. Biểu hiện thường thấy là: bà bầu thường xuyên có cảm giác khô miệng, khát nước, giấc ngủ kém không sâu, da dễ bị mụn trứng cá, có cảm giác nóng ở lòng bàn tay, bàn chân, thường xuyên táo bón, đi tiểu ít, dễ khô môi, bong tróc, chảy máu, dễ bị sốt.
Bà bầu nên ăn gì khi bị nóng trong? Cần chú ý điều chỉnh sinh hoạt và chế độ ăn hợp lý, hai tháng cuối của thai kỳ không nên ăn những chất gia vị cay nóng có tính kích thích như hạt tiêu, ớt...
Giữ một chế độ ăn uống thanh đạm bằng việc tăng cường ăn các loại thực phẩm có tác dụng giải độc. Các mẹ có thể tham khảo một số phương thuốc dân gian rất hay sau đây: Rễ cây kỷ tử nấu với vỏ trứng vịt xanh. Đây là bài cổ truyền của y học Trung Quốc dùng để giải độc thai nghén. Theo đông y, rễ cây kỷ tử cũng là 1 vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt giải độc, vỏ trứng vịt xanh cũng có tác dụng hạ hoảt. Do đó dùng dễ kỷ tử đun với vỏ trứng vịt xanh đã rửa sạch để uống sẽ giúp thanh nhiệt và giải độc thai nghén.
Từ tuần thứ 36 trở đi, phụ nữ mang thai có thể ăn liên tục món canh hoa sen trắng ninh thịt nạc sẽ rất tốt để giải nội nhiệt.
Dùng ngô luộc lên rồi lấy nước cho thêm chút đường phèn uống, mỗi tuần uống 2 lần. Theo dân gian uống nước ngô có thể giúp giảm chứng tăng nội nhiệt trong cơ thể mẹ và ngăn ngừa bệnh vàng da khi bé được sinh ra.
Cháo bồ cầu già với đỗ xanh. Dùng khoảng nửa bát đậu xanh còn nguyên vỏ và 1 con bồ câu già (càng già càng tốt), thổ phục linh 1 chút. Cho tất cả nguyên liệu vào cùng ninh trong khoảng 2-3 tiếng thành cháo cho thêm muối là được.
Đậu đỏ, gạo lứt, hạnh nhân mỗi loại 15 gram, nước đun sôi để nguội,, đường phên 1 thìa to. Đậu đỏ, gạo lứt, đậu nành, Hạnh nhân rửa sạch, ngâm trong nước đun sôi để nguội khoảng 4 tiếng, sau đó hấp khoảng 30 phút rồi ninh khoảng 20 phút. Cho thêm đường phên vào là được.