Trẻ nhiễm giun thường ăn uống kém, hoặc có trường hợp vẫn ăn tốt nhưng không tăng cân. Bé nhiễm giun thường xuyên đau bụng vùng quanh rốn hoặc thành cơn ở hố chậu phải. Trẻ có nhiều giun đũa thì thường đau khi đói.Trẻ có thể nôn trớ, có thể có biểu hiện lợm giọng buồn nôn lúc buỏi sáng ngủ dậy. Một số trẻ có thế có biểu hiện đi tướt. Khi có quá nhiều giun có thể thấy nôn hoặc đi ngoài ra giun.Trẻ có biểu hiện thiếu máu, da dẻ xanh xao.Trẻ có kém ngủ, đêm ngủ hay trằn trọc, có thể hay nằm sấp, kém tập trung chú ý.Nếu bị nhiễm giun kim trẻ có thêm biểu hiện ngứa hậu môn, hậu môn có thể bị viêm đỏ, bé gái có thể bị viêm âm đạo.Một số trẻ có biểu hiện sốt, ho, mệt mỏi, kém ăn do ấu trùng di chuyển ở phổi.Khi bé nhiễm giun các xét nghiệm máu thường thấy lượng bạch cầu ưa axit tăng.Trong xét nghiệm phân thấy trứng giun.
Trẻ nhiễm giun thường ăn uống kém, hoặc có trường hợp vẫn ăn tốt nhưng không tăng cân.
Bé nhiễm giun thường xuyên đau bụng vùng quanh rốn hoặc thành cơn ở hố chậu phải. Trẻ có nhiều giun đũa thì thường đau khi đói.
Trẻ có thể nôn trớ, có thể có biểu hiện lợm giọng buồn nôn lúc buỏi sáng ngủ dậy. Một số trẻ có thế có biểu hiện đi tướt. Khi có quá nhiều giun có thể thấy nôn hoặc đi ngoài ra giun.
Trẻ có biểu hiện thiếu máu, da dẻ xanh xao.
Trẻ có kém ngủ, đêm ngủ hay trằn trọc, có thể hay nằm sấp, kém tập trung chú ý.
Nếu bị nhiễm giun kim trẻ có thêm biểu hiện ngứa hậu môn, hậu môn có thể bị viêm đỏ, bé gái có thể bị viêm âm đạo.
Một số trẻ có biểu hiện sốt, ho, mệt mỏi, kém ăn do ấu trùng di chuyển ở phổi.
Khi bé nhiễm giun các xét nghiệm máu thường thấy lượng bạch cầu ưa axit tăng.
Trong xét nghiệm phân thấy trứng giun.