Nếu mẹ bầu được chẩn đoán đường huyết cao, bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng sẽ dựa vào chiều cao, tuổi tác, cân nặng, cường độ hoạt động và giai đoạn mang thai để tính lượng calo tiêu chuẩn hàng ngày cho bạn. Bạn có thể theo tiêu chuẩn này, lựa chọn các thực phẩm và cách chế biến hợp lý để vừa đảm bảo dinh dưỡng và nhằm giảm lượng đường huyết trong máu. Những thực phẩm nhiều chất xơ như trái cây tươi và rau, bánh mì, ngũ cốc và các loại đậu sẽ giúp các mẹ dễ tiêu hóa và hấp thu chậm hơn so với carbohydrate , do đó có thể giúp lượng đường trong máu sau bữa ăn không tăng quá cao.
Một số loại rau như cần tây, măng, nấm, mộc nhĩ… rất giàu chất xơ.
Tùy từng trường hợp bệnh lý để lựa chọn loại trái cây phù hợp: nếu lượng đường huyết thấp hơn 5.8mmol/l, sau ăn 2 giờ thấp hơn 6.7mmol/l, có thể ăn một số loại qủa như: táo xanh, lê, đào, dâu tây, bưởi, cam. Không ăn những loại quả giàu đường như dưa hấu, chuối, nên ăn hoa giữa các bữa chứ không ăn ngay sau bữa ăn. Nếu lượng đường huyết không giảm bạn có thể ăn dưa chuột, cà chua thay thế.
Ngoài ra, phương pháp nấu ăn cũng rất quan trọng. Không cắt thái thực phẩm quá nhỏ. Đun nấu nhỏ lửa, dầu ăn quá nhiều cũng sẽ làm gia tăng đường huyết. Nến nấu lửa to, chín tới là ăn không được nấu quá nhừ. Nhu cầu dinh dưỡng của mẹ bầu bị tăng đường huyết cao và mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ như nhau, tỷ lệ thường là carbohydrate chiếm 50% ~ 60%, protein 15% ~ 20%, chất béo chiếm 25% đến 30%. Nên chia nhiều bữa nhỏ. Bữa sáng chiếm 10% đến 15% calo trong ngày. Bữa trưa và tối mỗi chiếm 30%, đồ ăn nhẹ (sáng, chiều, tối) từng chiếm 5% đến 10% . Mục đích ăn uống như này là để duy trì lượng đường trong máu ổn định. Nên cho thêm chút giấm hoặc chút nước cốt chanh cũng có tác dụng tương tự. Nên ăn canh suông, hạn chế ăn canh xương.
Tránh các loại thực phẩm giàu mỡ động vật như bơ, mỡ lợn...
Thay tinh bột thông thường (cơm) bằng các loại rau củ nhiều tinh bột như khoai tây, khoai lang, khoai môn, củ sen. Nếu bạn chủ động và thực hiện tốt việc kiểm soát chế độ ăn uống hàng ngày sẽ giúp giảm tác dụng phụ đường huyết đối với sức khỏe của bạn và bé.
Nếu mẹ bầu được chẩn đoán đường huyết cao, bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng sẽ dựa vào chiều cao, tuổi tác, cân nặng, cường độ hoạt động và giai đoạn mang thai để tính lượng calo tiêu chuẩn hàng ngày cho bạn. Bạn có thể theo tiêu chuẩn này, lựa chọn các thực phẩm và cách chế biến hợp lý để vừa đảm bảo dinh dưỡng và nhằm giảm lượng đường huyết trong máu.
Những thực phẩm nhiều chất xơ như trái cây tươi và rau, bánh mì, ngũ cốc và các loại đậu sẽ giúp các mẹ dễ tiêu hóa và hấp thu chậm hơn so với carbohydrate , do đó có thể giúp lượng đường trong máu sau bữa ăn không tăng quá cao.
Một số loại rau như cần tây, măng, nấm, mộc nhĩ… rất giàu chất xơ.
Tùy từng trường hợp bệnh lý để lựa chọn loại trái cây phù hợp: nếu lượng đường huyết thấp hơn 5.8mmol/l, sau ăn 2 giờ thấp hơn 6.7mmol/l, có thể ăn một số loại qủa như: táo xanh, lê, đào, dâu tây, bưởi, cam. Không ăn những loại quả giàu đường như dưa hấu, chuối, nên ăn hoa giữa các bữa chứ không ăn ngay sau bữa ăn. Nếu lượng đường huyết không giảm bạn có thể ăn dưa chuột, cà chua thay thế.
Ngoài ra, phương pháp nấu ăn cũng rất quan trọng. Không cắt thái thực phẩm quá nhỏ. Đun nấu nhỏ lửa, dầu ăn quá nhiều cũng sẽ làm gia tăng đường huyết. Nến nấu lửa to, chín tới là ăn không được nấu quá nhừ.
Nhu cầu dinh dưỡng của mẹ bầu bị tăng đường huyết cao và mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ như nhau, tỷ lệ thường là carbohydrate chiếm 50% ~ 60%, protein 15% ~ 20%, chất béo chiếm 25% đến 30%.
Nên chia nhiều bữa nhỏ. Bữa sáng chiếm 10% đến 15% calo trong ngày. Bữa trưa và tối mỗi chiếm 30%, đồ ăn nhẹ (sáng, chiều, tối) từng chiếm 5% đến 10% . Mục đích ăn uống như này là để duy trì lượng đường trong máu ổn định.
Nên cho thêm chút giấm hoặc chút nước cốt chanh cũng có tác dụng tương tự.
Nên ăn canh suông, hạn chế ăn canh xương.
Tránh các loại thực phẩm giàu mỡ động vật như bơ, mỡ lợn...
Thay tinh bột thông thường (cơm) bằng các loại rau củ nhiều tinh bột như khoai tây, khoai lang, khoai môn, củ sen. Nếu bạn chủ động và thực hiện tốt việc kiểm soát chế độ ăn uống hàng ngày sẽ giúp giảm tác dụng phụ đường huyết đối với sức khỏe của bạn và bé.