Nghỉ ngơi khi bạn có thể. Công việc của bạn vất vả, bạn nên giảm bớt những việc nặng về thể lực. Nếu mẹ bầu công sở thấy mệt mỏi, hãy xin nghỉ chứ không nên cố vì sẽ không hoàn thành công việc mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn và em bé.Đi giày vừa phải và mặc đồ rộng rãi. Bạn có thể dùng quần ống của bà bầu, tất dài, hay những đồ tương tự thế để ngăn ngừa hay làm dịu sự căng phồng và giãn tĩnh mạch.Tạo những khoảng thời gian để bổ sung thêm chất dinh dưỡng từ những bữa ăn phụ. Những bữa ăn nhẹ thường xuyên giúp ngăn ngừa sự giảm đường trong máu và những cơn ốm nghén. Chọn những món cho bữa trưa có sự cân bằng các chất dinh dưỡng bất cứ khi nào bạn có thể.Nếu công việc của bạn thường ngồi nhiều thì sau 2 giờ làm việc hãy đứng dậy và đi lại xung quanh. Điều này sẽ giúp giảm bớt sự sưng phù của bàn chân và mắt cá chân, và nó sẽ làm bạn dễ chịu. Trong khi bạn đứng dậy, hãy tập một vài bài tập kéo giãn cơ nhằm bảo vệ cho lưng.Phụ nữ mang thai thường có nguy cơ mắc phải hội chứng đau cổ tay, đau lưng nếu công việc là căn nguyên làm bạn bị đau nhiều hơn nhờ tới sự hỗ trợ của cấp trên để điều chỉnh công việc của bạn.Uống nhiều nước. Hãy uống nhiều nước mỗi ngày dù điều đó có làm bạn đi vệ sinh nhiều. Uống nước sẽ giúp bạn thấy thoải mái và thả lỏng cơ thể khi làm việc mệt mỏi.Giảm stress. Nếu bạn không thể loại bớt sự căng thẳng ở nơi làm việc, cố gắng tìm cách để “quản lý” nó, chẳng hạn như tập những động tác kéo căng cơ tại chỗ, những bài hít thở sâu, yoga, hay đơn giản hơn chỉ là đi lại những đoạn ngắn. Bạn cũng có thể cùng con tận hưởng một vài bài hát nhẹ nhàng trong vài phút.Chia sẻ việc mang thai với đồng nghiệp bằng những câu chuyện vui cũng sẽ giúp bạn nghỉ ngơi thư giãn đầu óc và bớt mệt mỏi.Bạn cũng nên từ chối làm việc ngoài giờ, đặc biệt là trong với những công việc nặng về thể lực.Điều quan trọng cuối cùng hãy luôn khám thai định kỳ để đảm bảo thai nhi khỏe mạnh an toàn trong bụng mẹ.
Nghỉ ngơi khi bạn có thể. Công việc của bạn vất vả, bạn nên giảm bớt những việc nặng về thể lực. Nếu mẹ bầu công sở thấy mệt mỏi, hãy xin nghỉ chứ không nên cố vì sẽ không hoàn thành công việc mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn và em bé.
Đi giày vừa phải và mặc đồ rộng rãi. Bạn có thể dùng quần ống của bà bầu, tất dài, hay những đồ tương tự thế để ngăn ngừa hay làm dịu sự căng phồng và giãn tĩnh mạch.
Tạo những khoảng thời gian để bổ sung thêm chất dinh dưỡng từ những bữa ăn phụ. Những bữa ăn nhẹ thường xuyên giúp ngăn ngừa sự giảm đường trong máu và những cơn ốm nghén. Chọn những món cho bữa trưa có sự cân bằng các chất dinh dưỡng bất cứ khi nào bạn có thể.
Nếu công việc của bạn thường ngồi nhiều thì sau 2 giờ làm việc hãy đứng dậy và đi lại xung quanh. Điều này sẽ giúp giảm bớt sự sưng phù của bàn chân và mắt cá chân, và nó sẽ làm bạn dễ chịu. Trong khi bạn đứng dậy, hãy tập một vài bài tập kéo giãn cơ nhằm bảo vệ cho lưng.
Phụ nữ mang thai thường có nguy cơ mắc phải hội chứng đau cổ tay, đau lưng nếu công việc là căn nguyên làm bạn bị đau nhiều hơn nhờ tới sự hỗ trợ của cấp trên để điều chỉnh công việc của bạn.
Uống nhiều nước. Hãy uống nhiều nước mỗi ngày dù điều đó có làm bạn đi vệ sinh nhiều. Uống nước sẽ giúp bạn thấy thoải mái và thả lỏng cơ thể khi làm việc mệt mỏi.
Giảm stress. Nếu bạn không thể loại bớt sự căng thẳng ở nơi làm việc, cố gắng tìm cách để “quản lý” nó, chẳng hạn như tập những động tác kéo căng cơ tại chỗ, những bài hít thở sâu, yoga, hay đơn giản hơn chỉ là đi lại những đoạn ngắn. Bạn cũng có thể cùng con tận hưởng một vài bài hát nhẹ nhàng trong vài phút.
Chia sẻ việc mang thai với đồng nghiệp bằng những câu chuyện vui cũng sẽ giúp bạn nghỉ ngơi thư giãn đầu óc và bớt mệt mỏi.
Bạn cũng nên từ chối làm việc ngoài giờ, đặc biệt là trong với những công việc nặng về thể lực.
Điều quan trọng cuối cùng hãy luôn khám thai định kỳ để đảm bảo thai nhi khỏe mạnh an toàn trong bụng mẹ.