Trứng gà: Có lợi cho phát triển não của thai nhi.
Trứng là thực phẩm lý tưởng cho phụ nữ mang thai. Thành phần dinh dưỡng có trong một quả trứng tương đối đầy đủ và cân bằng. Đặc biệt lòng đỏ rất hữu ích cho sự phát triển của não bộ thai nhi và duy trì trí nhớ cho mẹ. Ngoài ra, hàm lượng protein cao trong trứng có thể được dự trữ ở cơ thể mẹ, sau khi sinh có tác dụng tốt cho sữa. Tuy là bổ nhưng một ngày chỉ nên ăn 3-4 quả là thích hợp, để tránh gan và thận phải làm việc nhiều.
Bí xanh và dưa hấu: Chống phù nề chân. Ở cuối thai kỳ mẹ bầu thường bị phù nề chân. Bí đao tính hàn vị ngọt, chứa nhiều nước có thể làm dịu cơn khát và lợi tiểu. Dưa hấu có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng, lợi tiểu. Nếu ăn thường xuyên sẽ làm gia tăng lượng nước tiểu, giúp đào thải nước dư thừa, giảm phù nề. Táo thúc đẩy phát triển não và phòng ngừa dị tật thai nhi. Táo rất giàu kẽm có lợi cho sự phát triển võ não và trí nhớ của thai nhi. Phụ nữ mang thai bị thiếu kẽm thường sinh con gầy yếu, chậm lớn, hay mắc tim bẩm sinh, nhiều dị tật về xương. Nếu nồng độ kẽm ở phụ nữ mang thai thấp, dễ xuất hiện hiện tượng sẩy thai hoặc thai chết lưu. Phụ nữ mang thai nên ăn 1~2 quả táo mỗi ngày, có thể đáp ứng nhu cầu kẽm thai nhi. Rong biển và muối i-ốt: Phòng tránh thiểu năng trí tuệ ở thai nhi. Từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 5, sự phát triển não của thai nhi phụ thuộc lượng thyroxine do cơ thể mẹ cung cấp. Nếu cơ thể mẹ thiếu i-ốt thai nhi sẽ chậm
phát triển não, chỉ số IQ thấp. Ngoài sử dụng muối iốt, thì rong biển là thực phẩm rất lý tưởng giàu i-ốt dành cho phụ nữ mang thai. Một tuần nên ăn bổ sung 1-2 bữa các mẹ có thể đáp ứng được nhu cầu về i-ốt cho sự phát triển não của thai nhi.
Bí đỏ: Phòng ngừa phù nề và cao huyết áp khi mang thai.
Quả bí ngô vô cùng giàu chất dinh dưỡng. Ngoài tác dụng đối với sự phát triển các tế bào não của thai nhi, còn có thể chống, giảm được một số triệu chứng như phù nề, huyết áp cao hay một số biến chứng khác khi mang thai hay gặp phải. Bí đỏ cũng có tác dụng thúc đẩy đông máu, ngăn ngừa băng huyết sau sinh.
Hoa quả có vị chua: Giúp ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh của thai nhi. Một số loại quả như dâu tây, anh đào, kiwi, lựu, nho... tất cả với một loại trái cây có vị chua đều rất giàu axit folic, có lợi cho đối với sự phát triển và hình thành ống thần kinh phôi thai, tránh bị nứt đốt sống hay thiếu một phần não. Như vậy, khi bắt đầu mang thai nên chú ý ăn nhiều trái cây có vị chua để giảm nguy cơ dị tật ở ống thần kinh của thai nhi. Gan động vật: Bố sung sắt, giảm thiếu máu. Phụ nữ mang thai thiếu máu sinh lý là hiện tượng phổ biến. vì thế cần bổ sung sắt. Ngoài bổ sung bằng uống sắt, các mẹ có thể ăn các loại thực phẩm giàu chất sắt ví dụ như gan động vật vì hàm lượng sắt trong gan động vật cao. Một tuần chỉ nên ăn 1 lần và nên ăn cùng chanh hoặc cam để tăng tỷ lệ hấp thụ sắt trong ruột. Mật ong: Giúp ngủ ngon và ngăn ngừa táo bón. Trước khi đi ngủ
uống một cốc nước mật ong, có tác dụng an thần, ngủ sâu ngon giấc, giảm bớt ngủ mê. Buổi chiều hàng ngày, nếu cho vài giọt mật ong vào cốc nước có hiệu quả ngăn ngừa táo bón và bệnh trĩ.
Khoai tây rất giàu vitamin B6, có tác dụng chống nôn trong giai đoạn nghén. Khoai tây còn có tác dụng phòng và điều trị tăng huyết áp trong thai kỳ.Cá chứa nhiều DHA -một acid béo thiết yếu, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành các tế bào não của thai nhi. Phụ nữ mang thai thường xuyên ăn cá sẽ giúp tế bào não của thai nhi phát triển. Một tuần nên ăn ít nhất 1-2 lần cá để cung cấp đủ DHA, đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển não thai nhi, giảm khả năng sinh non ở mẹ.
Trứng gà: Có lợi cho phát triển
não của thai nhi.
Trứng là thực phẩm lý tưởng cho phụ nữ mang thai. Thành phần dinh dưỡng có trong một quả trứng tương đối đầy đủ và cân bằng. Đặc biệt lòng đỏ rất hữu ích cho sự phát triển của não bộ thai nhi và duy trì trí nhớ cho mẹ. Ngoài ra, hàm lượng protein cao trong trứng có thể được dự trữ ở cơ thể mẹ, sau khi sinh có tác dụng tốt cho sữa. Tuy là bổ nhưng một ngày chỉ nên ăn 3-4 quả là thích hợp, để tránh gan và thận phải làm việc nhiều.
Bí xanh và dưa hấu: Chống phù nề chân. Ở cuối thai kỳ mẹ bầu thường bị phù nề chân. Bí đao tính hàn vị ngọt, chứa nhiều nước có thể làm dịu cơn khát và lợi tiểu. Dưa hấu có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng, lợi tiểu. Nếu ăn thường xuyên sẽ làm gia tăng lượng nước tiểu, giúp đào thải nước dư thừa, giảm phù nề.
Táo thúc đẩy phát triển não và phòng ngừa dị tật thai nhi. Táo rất giàu kẽm có lợi cho sự phát triển võ não và trí nhớ của thai nhi. Phụ nữ mang thai bị thiếu kẽm thường sinh con gầy yếu, chậm lớn, hay mắc tim bẩm sinh, nhiều dị tật về xương. Nếu nồng độ kẽm ở phụ nữ mang thai thấp, dễ xuất hiện hiện tượng sẩy thai hoặc thai chết lưu. Phụ nữ mang thai nên ăn 1~2 quả táo mỗi ngày, có thể đáp ứng nhu cầu kẽm thai nhi.
Rong biển và muối i-ốt: Phòng tránh thiểu năng trí tuệ ở thai nhi. Từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 5, sự phát triển não của thai nhi phụ thuộc lượng thyroxine do cơ thể mẹ cung cấp. Nếu cơ thể mẹ thiếu i-ốt thai nhi sẽ chậm
phát triển não, chỉ số IQ thấp. Ngoài sử dụng muối iốt, thì rong biển là thực phẩm rất lý tưởng giàu i-ốt dành cho phụ nữ mang thai. Một tuần nên ăn bổ sung 1-2 bữa các mẹ có thể đáp ứng được nhu cầu về i-ốt cho sự phát triển não của thai nhi.
Bí đỏ: Phòng ngừa phù nề và cao
huyết áp khi mang thai.
Quả bí ngô vô cùng giàu chất dinh dưỡng. Ngoài tác dụng đối với sự phát triển các tế bào não của thai nhi, còn có thể chống, giảm được một số triệu chứng như phù nề, huyết áp cao hay một số biến chứng khác khi mang thai hay gặp phải. Bí đỏ cũng có tác dụng thúc đẩy đông máu, ngăn ngừa băng huyết sau sinh.
Hoa quả có vị chua: Giúp ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh của thai nhi. Một số loại quả như dâu tây, anh đào, kiwi, lựu, nho... tất cả với một loại trái cây có vị chua đều rất giàu axit folic, có lợi cho đối với sự phát triển và hình thành ống thần kinh phôi thai, tránh bị nứt đốt sống hay thiếu một phần não. Như vậy, khi bắt đầu mang thai nên chú ý ăn nhiều trái cây có vị chua để giảm nguy cơ dị tật ở ống thần kinh của thai nhi.
Gan động vật: Bố sung sắt, giảm thiếu máu. Phụ nữ mang thai thiếu máu sinh lý là hiện tượng phổ biến. vì thế cần bổ sung sắt. Ngoài bổ sung bằng uống sắt, các mẹ có thể ăn các loại thực phẩm giàu chất sắt ví dụ như gan động vật vì hàm lượng sắt trong gan động vật cao. Một tuần chỉ nên ăn 1 lần và nên ăn cùng chanh hoặc cam để tăng tỷ lệ hấp thụ sắt trong ruột.
Mật ong: Giúp ngủ ngon và ngăn ngừa táo bón. Trước khi đi ngủ
uống một cốc nước mật ong, có tác dụng an thần, ngủ sâu ngon giấc, giảm bớt ngủ mê. Buổi chiều hàng ngày, nếu cho vài giọt mật ong vào cốc nước có hiệu quả ngăn ngừa táo bón và bệnh trĩ.
Khoai tây rất giàu vitamin B6, có tác dụng chống nôn trong giai đoạn nghén. Khoai tây còn có tác dụng phòng và điều trị tăng huyết áp trong thai kỳ.
Cá chứa nhiều DHA -một acid béo thiết yếu, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành các tế bào não của thai nhi. Phụ nữ mang thai thường xuyên ăn cá sẽ giúp tế bào não của thai nhi phát triển. Một tuần nên ăn ít nhất 1-2 lần cá để cung cấp đủ DHA, đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển não thai nhi, giảm khả năng sinh non ở mẹ.